Nhiếp ảnh, một loại hình nghệ thuật không ngừng biến đổi

Tháng 11 năm 2012, nhà phê bình nhiếp ảnh của tạp chí danh tiếng của Anh The Guardian, Sean O’Hagan đã thực hiện một bài viết để nhìn lại lịch sử phát triển của nghệ thuật nhiếp ảnh cũng như sự biến hóa đa dạng của hình thức này trong thế kỉ XXI - kỉ nguyên của công nghệ số.

Tháng 11 năm 2012, nhà phê bình nhiếp ảnh của tạp chí danh tiếng của Anh The Guardian, Sean O’Hagan đã thực hiện một bài viết để nhìn lại lịch sử phát triển của nghệ thuật nhiếp ảnh cũng như sự biến hóa đa dạng của hình thức này trong thế kỉ XXI - kỉ nguyên của công nghệ số.

Facebook ra đời vào tháng hai năm 2004. Và tới khoảng tháng 11 năm 2011, có ước tính khoảng 100 tỉ tấm ảnh đã được chia sẻ qua các mạng lưới xã hội. Tới tháng tư năm 2012, những người sử dụng Facebook đã liên tục đăng tải hình ảnh lên mạng tới con số 300 triệu tấm ảnh một ngày. Chưa kể tới khoảng 11 tỉ những tấm ảnh được đăng tải trên các trang web dành riêng cho hình ảnh như Flickr và Instagram, chúng ta đã chạm tới một thực tế nơi mà những con số khổng lồ khiến mức chúng dần mất đi ý nghĩa của mình. Trong một bài viết nói về những xu hướng nhiếp ảnh mới, đăng trên tạp chí nghệ thuật Frieze tháng 11 và tháng 12 năm 2011, nghệ sỹ và tác giả người Mỹ Chris Wiley đã đưa ra sự kết nối trực tiếp giữa sự quá tải hình ảnh của thời kì hậu kĩ thuật số (post-digital) và sự khủng hoảng ngày càng gia tăng trong ý nghĩa của nhiếp ảnh: “Không cần phải tranh cãi về việc ngày nay chúng ta sống trong một thế giới bị truyền thông hóa hoàn toàn và thừa mứa với những hình ảnh cũng như bóng ma kĩ thuật số. Tất cả mọi thứ, mọi người trên trái đất và hơn thế nữa, dường như đều len lỏi ở đâu đó trong thư viện khổng lồ, không ngừng phát triển của những sự tái trình hiện mà chúng ta tự tạo cho mình. Kết quả là, khả năng của việc tạo nên một bức ảnh có thể tạo nên sự nguyên sơ thuần túy đã luôn bị truy vấn một cách cực đoan. Mỉa mai thay, khoảnh khắc huy hoàng nhất của nhiếp ảnh lại đẩy nhiếp ảnh tới điểm kiệt quệ.”

 

pieter-hugo

Pieter Hugo gây ấn tượng mạnh mẽ với series ảnh về Châu Phi

 

Nhiếp ảnh, dường như đang trải qua một cơn khủng hoảng kéo dài liên quan tới việc không chỉ để mô tả thế giới quanh ta – qua những bức chân dung, phóng sự hay tài liệu – mà còn ở cả hình thức và chức năng cũng như ý nghĩa của nhiếp ảnh. Những phản ứng sáng tạo có thể nhắc tới khá thú vị. Năm 2011 Michael Wolf đã nhận được sự vinh danh trong ở giải thưởng World Press Photo cho những tác phẩm nhiếp ảnh mà ông chọn trên Google’s Street View, những bức ảnh chỉ được chụp lại bằng màn hình máy tính, chỉnh sửa và thêm bớt lại. Liệu Wolf có phải là một nhiếp ảnh gia không? Hay ông chỉ là một người giám tuyển, lựa chọn hình ảnh? Hay ông là một người theo chủ nghĩa nhiếp ảnh thuần túy, hay đơn giản chỉ là một người tình cờ theo trường phái ý niệm?

Tháng 9 năm 2012 giải thưởng nhiếp ảnh danh giá Deutsche Borse đã thuộc về John Stezaker, ông còn không hề chụp ảnh. Thay vì thế, ông làm việc với những tấm ảnh mà ông thu thập được. Những tấm hình mà ông sử dụng hầu hết là những bức ảnh của những diễn viên đã bị quên lãng trong quá khứ. Ông cắt những hình ảnh này và kết hợp chúng với nhau để tạo nên những chân dung chắp ghép kì lạ tạo nên cảm giác siêu thực. Stezaker có thể là người đầu tiên nói rằng ông không phải là một nghệ sỹ nhiếp ảnh, mà là một nghệ sỹ sử dụng nhiếp ảnh trong những thực hành sáng tạo của mình, và bằng cách đó, truy vấn lại chính chất liệu nhiếp ảnh cũng như vai trò của nó như một sự lưu trữ sự thật, hiện thực và văn hóa đại chúng. Năm trước đó, danh sách shortlist cho giải thưởng Deutsche Borse bao gồm tác phẩm của Thomas Demand, một nghệ sỹ khác sử dụng nhiếp ảnh nhưng theo một cách rất khác. Ông đã tạo nên những mô hình kích cỡ như thật của những căn phòng và cơ quan có thật bao gồm những biểu tượng mang ý nghĩa xã hội và lịch sử của Đức những năm gần đây. Sau đó ông, chụp ảnh những không gian này. Những không gian này thường có vẻ không thật và trần trụi. Cuối cùng ông phá hủy hoàn toàn những mô hình này. Tấm ảnh là lưu trữ duy nhất còn tồn tại về cả một quá trình ý niệm.

 

michael-wolf-a-series-of-unfortunate-events-google-street-view-grandma-grandpa-fall-sidewalk

Trong series Google’s street view của M.wolf

 

everybuilding_ed ruscha

Những tòa nhà của Ed Ruscha

 

Chúng ta cũng xét tới tác phẩm của một trong những tên tuổi khổng lồ trong nhiếp ảnh đương đại Mỹ, Gregory Crewdson, với những hoạt cảnh được dàn dựng kĩ lưỡng và công phu dễ dàng khiến ta liên tưởng tới những vùng đất trong mơ  đầy chất duy mỹ của điện ảnh.

Theo nhiều cách khác nhau, tác phẩm của tất cả những nghệ sỹ trên đều nói về bản chất của nhiếp ảnh – việc tạo nên những hình ảnh chứ không nhấn mạnh vào phương thức chụp một bức ảnh. Ở đây, cũng giống với nghệ thuật ý niệm, quá trình cũng quan trọng như kết quả cuối cùng. Thật nghiệt ngã khi chúng ta cũng đồng thời chứng kiến cái chết đột ngột của một quá trình đã định danh cho nhiếp ảnh từ rất lâu, một chuỗi hành động bao gồm việc cho một cuộn phim vào một chiếc máy ảnh và kết thúc qua một chuỗi phim, trong phòng tối, với những phản ứng hóa học, và việc in một tấm ảnh ra giấy. Cơn sóng thần của kĩ thuật số đã cuốn đi, hay đang bị đe dọa sẽ biến mất, nhiều tới mức không lâu trước đây chúng ta vẫn còn xem thường những cuộn phim, máy phim, phòng tối, phòng tráng rửa, Polaroids và Kodachrome. Cũng như đối với âm nhạc và những vấn đề in ấn sắp xảy ra, nhiếp ảnh là một thế giới đã từng rất vững chắc giờ đang trở nên phi vật chất. Và cũng như vậy với bước ngoặt này, nhiếp ảnh, trong tất cả những hình thức của nó, tiếp tục nở rộ. Ngày này có khoảng hơn 100 festival nhiếp ảnh thường niên trên toàn thế giới, từ Brighton tới Bamako và hơn thế nữa, cũng như những hội chợ nhiếp ảnh lớn như Paris Photo, Miami Photo và một hội chợ nhiếp ảnh mới ra đời mang tên Unseen ở Amsterdam. Cùng lúc đó ở London và New York, hơn một thập kỉ qua, rất nhiều những gallery dành riêng cho nhiếp ảnh đã ra đời. Năm nay, Photographers’ Gallery (gallery của nhiếp ảnh gia) – một trong những địa điểm triển lãm chính cho nhiếp ảnh đương đại tại Anh – đã mở cửa lại trong một toà­­ nhà mới được thiết kế lại ở trung tâm London. Kèm theo đó là sự nở rộ trong kinh doanh sách nhiếp ảnh, cả sách cũ và mới, và một viễn cảnh tự xuất bản đâm chồi nảy lộc. Cùng lúc đó, bảo tàng Tate Modern đã lần đầu tiên bổ nhiệm Simon Baker là giám tuyển (curator) đầu tiên của nhiếp ảnh năm 2009. Nếu nhiếp ảnh đang phải trải qua một cơn khủng hoảng tiềm năng cuối cùng, thì dường như nó sẽ là một cơn khủng hoảng mạnh mẽ, đầy hứng khởi và đổi mới.

 

crewdson_6 ee

Tác phẩm nhiếp ảnh của Crewdson

 

Chúng ta cũng xem xét cả thế giới tinh vi của thị trường nghệ thuật toàn cầu, nơi mà những người buôn bán và sưu tập nghệ thuật đã tạo nên những ngôi sao như Damien Hirst và Jeff Koons vinh danh muộn màng những nghệ sỹ như Andreas Gursky, Jeff Wall và Cindy Sherman với giá tác phẩm cao ngất ngưởng. Nếu bạn muốn biết mọi thứ đã thay đổi nhanh chóng và cực đoan thế nào ở mức độ này, thì giá tiền cũng là một gợi ý rõ ràng. Quay trở lại năm 2006, bức ảnh đắt nhất trên thế giới là một bức ảnh phong cảnh, tác phẩm Cái hồ - Ánh trăng (The Pond – Moonlight) của Edward Steichen, đã đạt tới giá trị 1,6 triệu bảng Anh trong một cuộc đấu giá. Được chụp vào năm 1904 do một nghệ sỹ tiên phong trong nhiếp ảnh, một tác phẩm tương đương với các bậc thầy của nhiếp ảnh. Năm sau đó, qua một tác phẩm nhiếp ảnh của Andreas Gursky, mang tên 99 cent II (2001), đã đạt tới trị giá 1,7 triệu bảng Anh – một điểm bùng phát trong uy thế thương mại của nhiếp ảnh đương đại. Vào thời điểm hiện tại, ba tấm ảnh đắt nhất trên thế giới thuộc về những nghệ sỹ ý niệm còn sống: Jeff Wall, Cindy Sherman và đứng đầu là Gursky, với tác phẩm Rhein II (1999) đã đạt tới giá trị 4,7 triệu bảng Anh ở một cuộc đấu giá tại sàn đấu giá Christie New York tháng 11 năm 2011. Và cho tới giờ đây vẫn là tác phẩm nhiếp ảnh đắt nhất từ trước tới nay. Cũng theo một vài người theo chủ nghĩa hoài nghi đây là một trong những tác phẩm ít thú vị nhất thế giới; một tác phẩm phong cảnh khổ lớn, với hình ảnh dòng sông Rhine ở giữa hai đường cỏ xanh dưới bầu trời xám. Cũng giống như vài tác phẩm khác của Gursky, tác phẩm Rhein II được sửa đổi bằng kĩ thuật số - một nhà máy và những người đi đường đã được xóa khỏi bức ảnh gốc bằng một phiên bản hiện đại nhất của Adobe Photoshop. Khi được hỏi cho ý kiến về việc này, Gursky đã nói: “ Nghịch lý là, điểm nhìn này của dòng sông Rhine khó có thể nắm bắt được trong hiện thực, một sự kiến tạo giả tưởng là điều cần thiết để đưa ra một hình ảnh chính xác của dòng sông hiện đại.”

 

evolution-photolithograph-1996-reverse

Mến gửi Evolution của Stezaker

 

Có thể tưởng tượng thế nào tùy bạn, nhưng một sự thật rằng bức ảnh phong cảnh đắt nhất thế giới hiện nay là một cảnh tượng không bao giờ tồn tại. Vậy thì cái gì trong nhiếp ảnh thực sự là vấn đề, hình ảnh hay ý niệm? Vậy thì tài liệu, phóng sự, chân dung và nhiếp ảnh đường phố đóng vai trò ra sao? Những hình thức truyền thống này cũng đang phát triển ngày một lớn và liên tục được sáng tạo lại để phản ứng với thế giới bị truyền thông hóa khắc nghiệt mà chúng ta sống ngày nay. Ranh giới giữa các loại hình ngày càng bị xóa nhòa. Liệu Paul Grahm, người giành giải Deutsche Borse năm 2009 và giải Hasselblad năm 2012 là nhiếp ảnh gia tài liệu hay một nghệ sỹ nhiếp ảnh? Hay không là gì cả? Hay là cả hai? Liệu những tác phẩm khổ lớn, chi tiết tỉ mỉ của Mitch Epstein trong loạt ảnh Quyền lực nước Mỹ (American Power) hay của Edward Burtynsky trong loạt ảnh Dầu (Oil) cũng thuộc về một phần truyền thống phong cảnh hay truyền thống tài liệu? Liệu khái niệm về “nhiếp ảnh đường phố” (street photography) có là một mô tả thỏa đáng cho những quang cảnh đèn đô thị trong tác phẩm của Trent Parke? Liệu những khái niệm phân loại này còn có ý nghĩa gì nữa không trong thế giới (hậu) hiện đại ngày nay? Chúng ta phải đặt những tác phẩm tinh tế và riêng tư của Rinko Kawauchi cũng như những tác phẩm “tài liệu ý niệm” đầy khiêu khích của Pieter Hugo ở đâu? Nhiếp ảnh đang tìm mọi cách thích nghi để tồn tại – như cách mà nó vẫn luôn phải đấu tranh.

Sự ra đời của những máy ảnh kĩ thuật số rẻ tiền và điện thoại thông minh cũng đồng nghĩa với việc ta đang sống trong một thời đại của những kẻ nghiệp dư về kĩ thuật. Điều này không nghi ngờ gì thay đổi thế giới nhiếp ảnh trong một cấp độ; có tới hàng triệu – hàng tỉ! – những tấm ảnh được tạo ra, chia sẻ và lưu trữ hơn bao giờ hết. Mọi người đôi lúc sẽ tự hỏi tương lai dành cho những hình ảnh lưu trữ trong kỉ nguyên của báo chí công dân, nơi mà một bức ảnh ấn tượng duy nhất có thể được chụp trên một máy ảnh của điện thoại di động và ngay lập tức lan tỏa trên toàn thế giới qua mạng internet. Vụ nổ súng của những người chống chính phủ ở Iran Neda Agha-Soltan vào tháng 6 năm 2009 đã được lưu giữ lại theo cách này và trở thành một trong những cái chết được chứng kiến rộng rãi nhất trong lịch sử.

Với tất cả điều này, không một khối lượng công nghệ lớn nào có thể biến một nhiếp ảnh gia tầm thường trờ nên vĩ đại. Cũng như về khía cạnh ý niệm, không thể chuyển biến một ý tưởng tồi thành một ý tưởng hay. Vì vậy bạn vẫn cần sở hữu những tài năng sáng tạo nhất định liên quan tới việc quan sát và nhìn nhận sâu sắc.

Nhiếp ảnh, cũng như truyền thông in ấn và âm nhạc, chắc chắn đang ở một bước ngoặt quan trọng, cũng như thị trường nghệ thuật gần đây đang thể hiện một cách đầy kịch tính. Cũng như nhiếp ảnh đã từng ở một thời điểm quan trọng trong suốt đầu và giữa những năm 60, khi các nghệ sỹ như Andy Warhol và Ed Ruscha sử đã tự vấn truyền thống của nhiếp ảnh và các dạng thức trình hiện bằng việc sử dụng nhiếp ảnh trong những thực hành nghệ thuật của họ. Bạn cũng có thể tranh cãi rằng những tác phẩm sách nghệ sỹ (artist’s book) của những chuỗi ảnh, Hai mươi sáu trạm xăng/ Twentysix Gasoline Stations (1963) và Mọi toà nhà ở Sunset Strip/ Every Building on the Sunset Strip (1966), là một trong những tác phẩm sách ảnh hậu chiến có tầm ảnh hưởng nhất. Bất kì những biến động nào mà nhiếp ảnh đã phải chững kiến hay trải qua, nhiếp ảnh vẫn tiếp tục vận động không ngừng. Dù cho khi chúng ta đang chìm trong một biển những hình ảnh được đăng tải với những số lượng lớn tới mức chống lại chính ý nghĩa của nó, nhiếp ảnh vẫn theo nhiều cách phát triển trong những biến động, và sự khẩn cấp này vẫn sẽ luôn tiếp diễn.

                                    Đ.T.L

                        (sưu tầm và lược dịch)

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số 09/2013)

 

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/