Nhìn lại hoạt động sáng tác – triển lãm ảnh những năm gần đây

Nhìn lại hoạt động sáng tác và triển lãm ảnh những năm gần đây, phong trào đã và đang có bước phát triển đáng kể về mặt số lượng. Bên cạnh điều đáng mừng đó; chất lượng tác phẩm phổ biến có tương xứng với số lượng hội viên? Làm thế nào để khơi thêm những tác phẩm ảnh gắn liền với dòng chảy cuộc sống?...

Lời mở đầu:

Tính từ thời điểm bức ảnh “Xe tăng quân Giải phóng chiếm Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975” của nhà báo Mai Hưởng ra đời; đất nước đã trải qua hơn 40 mùa xuân non sông nối liền một dải. Trong điều kiện hoạt động mới của bối cảnh khu vực và quốc tế, từ con số chưa đầy 50 hội viên khi mới thành lập năm 1965, đến nay Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam đã phát triển được hơn 1000 hội viên phân bố tại 72 chi hội, thuộc 63 tỉnh - thành cả nước. Đó là chưa kể đến lực lượng những người cầm máy ảnh tham gia sinh hoạt tại các CLB và các diễn đàn nhiếp ảnh cộng đồng trên mạng xã hội… Nhìn lại hoạt động sáng tác và triển lãm ảnh những năm gần đây, phong trào đã và đang có bước phát triển đáng kể về mặt số lượng. Bên cạnh điều đáng mừng đó; chất lượng tác phẩm phổ biến có tương xứng với số lượng hội viên? Làm thế nào để khơi thêm những tác phẩm ảnh gắn liền với dòng chảy cuộc sống?

 

Hoa súng. Ảnh: Lê Thái Dương (Bạc Liêu)Giải Nhì, hạng mục "Con người", Cuộc thi ảnh Flycam quốc tế năm 2017 - National Geographic (NatGeo) bảo trợ

 

Cách nay 148 năm, khi nhà nho Đặng Huy Trứ mở hiệu ảnh đầu tiên ở nước ta năm 1869, mời gọi mọi người đến “chụp ảnh giống dung nhan để hiếu thờ cha mẹ” hẳn không ai ngờ được rằng các thế hệ nhiếp ảnh cách mạng đã nhanh chóng tiếp thu, biến một phương tiện ghi hình có xuất xứ từ nước ngoài trở thành vũ khí văn hóa của dân tộc bằng sức lao động, trí tuệ và bằng chính xương máu của mình. Suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, thông qua phương thức phản ánh trực tiếp, các nhà nhiếp ảnh với lòng dũng cảm kiên cường đã trở thành nhà chép sử, lưu lại những bằng chứng sống động để lịch sử được sống mãi với thời gian.

Nhìn lại hoạt động sáng tác và triển lãm ảnh những năm gần đây - cùng hòa thanh với các bộ môn văn hóa nghệ thuật khác - nhiếp ảnh đã để lại nhiều dấu ấn góp phần vào mặt trận văn hóa nghệ thuật, bảo vệ tổ quốc, hội nhập quốc tế. Để đạt được những thành tựu ấy có những nguyên nhân sau:

Xây dựng đội ngũ kế thừa ngày càng đông đảo

Sau năm 1975, bên cạnh thế hệ các nhà nhiếp ảnh trưởng thành từ hai cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục cầm máy sáng tác đồng thời giữ vai trò hoạt động chủ đạo; đã lần lượt xuất hiện ngày càng đông đội ngũ các nhà nhiếp ảnh có tuổi đời rất trẻ tiếp bước... Bên cạnh các cuộc thi ảnh truyền thống do Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh Triển lãm, Hội NSNA Việt Nam tổ chức theo định kỳ ở cấp quốc gia. Tạo được phong trào nhiếp ảnh sôi nổi, rộng khắp trong cả nước không thể không nhắc đến vai trò của Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực. Khởi đầu từ cái nôi là Liên hoan ảnh nghệ thuật Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ nhất năm 1985, đến nay Liên hoan đã mở rộng trong 8 khu vực cả nước và dần hoàn thiện ngày một khoa học với sự phối hợp của các Hội VHNT địa phương. Có thể khẳng định, từ nhiều năm qua Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực chính là địa bàn cơ sở, cung cấp nguồn nhân lực mới cho các Chi hội địa phương, lẫn tạo điều kiện rèn luyện kết nạp vào Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam…

 

Guồng tơ công nghiệp. Ảnh: Võ Trung Kiên (An Giang)


Đáng mừng là trong 3 năm gần đây, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của xã hội, các cuộc thi ảnh theo dạng phối hợp tổ chức, đồng tổ chức, liên kết với các Bộ, Ban, ngành, đơn vị kinh tế, báo chí… cũng diễn ra ở nhiều địa phương với tần xuất ngày càng nhiều. Ngoài ra, còn phải kể đến mảng thi ảnh ở nước ngoài với nhiều chuyên đề, nhiều thể loại diễn ra liên tục suốt 12 tháng/năm… đã tạo nên hoạt động nhiếp ảnh sôi động, đa dạng và phong phú cho mọi đối tượng. Đồng thời cũng chính tại đấu trường ảnh này, nhiều tác giả đã góp phần khẳng định được vị thế của ảnh Việt Nam trên trường quốc tế.

 

Tiếp cận nhanh với kỹ thuật tiên tiến – Đa dạng hóa các hình thức thể hiện

Trong bước tiến của nhiếp ảnh Việt Nam những năm gần đây cần nhắc đến vai trò đột phá quan trọng của công nghệ. Chiếc máy ảnh kỹ thuật số và phần mềm xử lý ảnh du nhập vào giới ảnh nước ta đã thực sự tạo ra cuộc cách mạng làm thay đổi hẳn nền nhiếp ảnh sử dụng phim truyền thống. Phân tích ở  phạm vi vĩ mô, tầm ảnh hưởng rộng lớn của nhiếp ảnh KTS nằm ở khả năng tin học hóa, tức là khả năng thâm nhập của ảnh KTS vào mọi lĩnh vực công nghệ khác; từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội. Hiện nay, các nhà chuyên môn đã kết luận: tương lai của nhiếp ảnh thời đại KTS đang tiến theo xu thế giảm dần hàm lượng đầu tư vào chi phí vật chất và tăng dần hàm lượng đầu tư trí tuệ trong tác phẩm.

 

Giữ vững bản sắc riêng, lấy tính nhân văn làm nội dung chủ đạo

Một vài văn nghệ sỹ ngoài giới thường hỏi “Vì sao, trước đây ngay trong thời kỳ còn khó khăn, hạn chế về phương tiện kỹ thuật, nhiếp ảnh Việt Nam vẫn luôn có thứ hạng cao tại các cuộc thi ảnh quốc tế? Lý giải về điều này cần xuất phát từ truyền thống cội nguồn dân tộc. Nhiếp ảnh Việt Nam có phương cách diễn đạt, cách tiếp cận đề tài và bản lĩnh riêng trong thể hiện mối quan hệ ứng xử, lấy con người làm đối tượng chính, lấy tính nhân văn làm giá trị cốt lõi cho tác phẩm. Trí tuệ Việt Nam được thể hiện thông qua các đề tài liên quan đến hạnh phúc lứa đôi, đến chăm sóc tuổi già, đến thế giới tuổi thơ, đến mối quan hệ cộng đồng giữa người và người… làm nội dung thông điệp, chuyển tải đến bạn bè thế giới một bản sắc riêng của ảnh Việt Nam giàu sức thuyết phục.

 

Nhiều công trình sách - đưa nhiếp ảnh đến tận tay người xem

Ngoài công việc sáng tác ảnh đáp ứng theo các chủ đề cuộc thi, ngày càng nhiều nghệ sỹ ở cả ba miền dành thời gian đi chuyên sâu vào thực hiện các bộ ảnh theo ý tưởng riêng hoặc chủ động tập hợp tư liệu ảnh cá nhân xuất bản thành sách. Những công trình sách ảnh này thường mang nặng tâm huyết ở dạng tổng kết một chặng đường sự nghiệp sáng tác hoặc đúc kết một chuỗi sự kiện xã hội được tác giả ấp ủ nhiều năm. Bước đầu nhiều sách ảnh đã hòa nhập tốt với cơ chế thị trường, được xã hội đồng thuận và đánh giá tốt.

Bên cạnh những thành tựu khả quan nêu trên, để nhiếp ảnh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công chúng trong nước và hội nhập quốc tế; khơi thêm những tác phẩm ảnh gắn liền với hiện thực cuộc sống,  phản ánh chân thực các hoạt động của đất nước xin được thử nêu ra một số công việc cần khắc phục:

Chú trọng về chất hơn về lượng:

Điều quan tâm hàng đầu trong giới ảnh lẫn công chúng thưởng ngoạn hiện nay là số lượng ảnh xuất hiện ngày càng nhiều nhưng còn hiếm tác phẩm có giá trị xuất sắc về tư tưởng và giá trị nghệ thuật cao mang lại sức thuyết phục mạnh mẽ với giới VHNT, công chúng trong nước và quốc tế. Cố gắng khắc phục tính nghiệp dư còn khá phổ biến, nâng cao chất lượng hoạt động nhiếp ảnh ở mức chuyên nghiệp, vươn lên đạt những đẳng cấp cao của khu vực và quốc tế. Cần xác định rõ chụp ảnh thế nào cho đúng với bản chất nhiếp ảnh? Bám sát thực tiễn, lấy giá trị của “khoảnh khắc bấm máy”, hiện thực cuộc sống làm giá trị cao nhất?

Khuyến khích đầu tư khắc họa sâu sắc vào số phận nhân vật, chủ đề tác phẩm

Thêm một thực trạng cần nhắc đến là tiếng nói riêng của mỗi tác giả, phong cách nghệ thuật, sự độc đáo trong cá tính sáng tạo hiện vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Không ít tác giả hầu như bị động theo chủ đề của các cuộc thi. Nhìn trên mặt bằng chung còn quá ít những tác giả có được sự trau dồi điêu luyện, những công trình ảnh có sự đầu tư theo hướng chuyên sâu để đời như: Long Thành với sở trường “Đời thường”, Nguyễn Á với ”Tâm và Tài, Họ đã sống như thế, Hoàng Sa -Trường  Sa biển đảo Việt Nam, Đờn ca tài tử - Lời tự tình của dân tộc, quê hương”, Trần Thế Phong với “Gánh, Tuổi thơ, Vượt qua bóng tối, Ánh sáng cuộc sống, 45 ngày tại Thụy Sỹ, Mưu sinh”, Hoàng Thế Nhiệm với bộ sách ảnh bốn mùa “Xuân - Hạ - Thu - Đông”, Dương Quốc Định với chuyên đề “Khỏa thân” (Nude)…

Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình

Sớm có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lý luận phê bình trẻ. Gắn bó lý luận với thực tiễn sáng tác để lý luận phê bình thực sự trở thành cầu nối  giữa tác giả và công chúng nhiếp ảnh. Các nhà lý luận phê bình cần tiếp thu và giới thiệu một cách đồng bộ, có hệ thống đối với các phương pháp, trào lưu nhiếp ảnh mới. Tiếp thu một cách có sáng tạo, có sàng lọc, phê phán với các trào lưu sáng tác ảnh chưa hoặc không phù hợp với điều kiện văn hóa Việt Nam.

Trang bị cơ sở vật chất đạt mức chuẩn chuyên nghiệp

Điều ách tắc từ lâu chưa được khai thông là cơ sở vật chất dành cho việc trưng bày triển lãm mỹ thuật - nhiếp ảnh tại hầu hết các tỉnh – thành (ngay cả ở các thành phố lớn như Hà Nội, Tp.HCM, Huế…) vẫn còn khá khiêm tốn, chưa đáp ứng được yêu cầu trưng bày và thưởng thức tranh ảnh cho đúng chuẩn! Trong khi tư nhân đã mạnh dạn đầu tư: Trung tâm triển lãm đương đại ở số 15 Nguyễn Ư Dỹ, Thảo Điền, Quận 2, Tp.HCM, Trung tâm nghệ thuật đương đại Vincom khu đô thị Royal City, Nguyễn Trãi - Hà Nội. Dù chỉ mới đưa vào hoạt động thời gian ngắn, cả hai Trung tâm đã nhận được sự ủng hộ rất nhiều của giới mỹ thuật chuyên nghiệp, đặc biệt là các bạn trẻ yêu thích nghệ thuật. Trung tâm đều đặn đón nhận giới trẻ đến ngắm tranh, xem tượng, đọc sách hoặc chỉ để gặp gỡ với những người có cùng đam mê, sở thích… Chị Bảo Lê -một trợ lý giám tuyển trẻ của Trung tâm- chia sẻ ‘’Trung tâm được mở ra với không gian hơn 1000m2 nhằm mục tiêu là hỗ trợ sự phát triển nghệ thuật đương đại, phục vụ cộng đồng, kết nối các xu hướng và phong cách nghệ thuật đa dạng. Đồng thời góp phần hình thành mạng lưới nghệ thuật, truyền cảm hứng đến cộng đồng, tạo dựng sức sống mới trong hoạt động nghệ thuật tại Việt Nam”. Nghe được vậy thì vừa đáng mừng; vừa đáng lo. Mừng vì từ nay các bạn trẻ có thêm một không gian chuẩn mực để hoạt động sáng tạo nhưng lo là vì sao nhà nước ta vốn dĩ xem trọng chức năng văn học nghệ thuật, mỗi Hội là một tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp … lại chưa được tạo dựng cơ ngơi hoạt động tương xứng góp phần quảng bá tác phẩm đến người xem.     

 

Cô là mẹ. Ảnh: Nguyễn Vinh Hiển (Vĩnh Long)

 

Lời kết: 

Trong hơn một thập kỷ qua, ngành công nghiệp giải trí đã có những thay đổi to lớn. Làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra một “cơn bão” làm thay đổi tất cả. Bất cứ ai sở hữu chiếc điện thoại thông minh cũng có thể chụp ảnh với nhiều hình thức hỗ trợ. Thế nhưng, điều cần khẳng định là công nghệ chỉ là phương tiện chứ không tạo ra tài năng. Nhân loại có ba cách ghi lại những di sản lịch sử - văn hóa của mình: thứ nhất là ghi bằng hình ảnh, thứ hai là bằng văn tự, thứ ba là bằng âm thanh. Không bị cản trở bởi hàng rào ngôn ngữ, những gì hình ảnh ghi lại được luôn là ký ức lịch sử của đời sống hôm nay dành cho thế hệ muôn đời sau. Mỗi tác phẩm ảnh cần mang được hơi thở cuộc sống, chứa đựng thông điệp xã hội, mang đậm tính nhân văn sâu sắc và có sức lan tỏa, tác động xã hội cao. Sự đầu tư hỗ trợ của nhà nước luôn là nguồn động viên khích lệ đáng quý, nhưng quan trọng hơn với mỗi nhà nhiếp ảnh là phải nỗ lực tự thân, biết tự làm mới mình, chiến thắng được chính bản thân mới là điều khó nhất. Chỉ những ai thực sự gắn bó với cuộc đời mới khám phá ra vẻ đẹp của cuộc đời vả có được bức ảnh ở lại với cuộc đời. Công chúng cùng giới ảnh cả nước luôn chờ đợi những tài năng và tấm lòng làm việc hết mình; tự trọng và luôn cháy bỏng ngọn lửa khát vọng đam mê.  

 

L.X.T

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/