Những trường nghệ thuật ứng dụng đầu tiên ở Đông Dương và tấm bằng khen đặc biệt

Cuối thế kỷ XIX, chính quyền Pháp đã hoàn toàn bình định Đông Dương. Nước Việt bị chia thành ba tỉnh Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Pháp gồm Annam (Việt Nam ngày nay) Lào và Campuchia...

Cuối thế kỷ XIX, chính quyền Pháp đã hoàn toàn bình định Đông Dương. Nước Việt bị chia thành ba tỉnh Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Pháp gồm Annam (Việt Nam ngày nay) Lào và Campuchia. Để tăng cường lực lượng nhân công lành nghề trong mọi lĩnh vực cho thuộc địa, chính quyền Pháp đã mở một số trường học. Nam Kỳ thuộc về Pháp đô hộ đầu tiên, nên một số trường được mở đầu tiên ở đó. Một trong những trường đó là trường Phiên dịch do nhu cầu thiết yếu sử dụng nhân công bản địa.

 

Xưởng học sơn mài ở trường Thủ Dầu Một

 

Phương đình trong trường nghề Biên Hòa


Người Pháp vốn quan tâm đến văn hóa và tôn trọng văn hóa. Hoàng đế Napoléon khi chinh phục Ai Cập, ông đã kỳ công cho tàu chở một đài tháp đá granit hồng cao 23 mét nặng 230 tấn mang về đặt giữa Paris. Nhiều tranh vẽ, vật cổ của các thuộc địa Pháp được đem về đặt trong bảo tàng Louvre nổi tiếng. Chính quyền thuộc địa Đông Dương đã quan tâm đến việc trùng tu bảo tồn những công trình kiến trúc cổ như đền Angkor Vat và đình, chùa, miếu cổ của Việt Nam. Để thực thi bảo tồn văn hóa thuộc địa đồng thời khai thác nhân công lao động địa phương rẻ tiền, chính quyền cũng đã mở một số trường dạy nghề. Triển lãm thuộc địa ở Pháp, tại khu Vincennes, chính quyền thuộc địa đã cho dỡ cả ngôi chùa cổ ở Nam Kỳ đem sang nhằm phô trương niềm vinh quang chiến thắng như Napoléon đem về đài tháp Ai Cập. Việc lắp dỡ, di chuyển, ghép hay trùng tu đòi hỏi những người thợ thủ công lành nghề và giỏi. Chính quyền Pháp tin chắc thuộc địa Đông Dương sẽ vĩnh viễn là của Pháp, nhân danh đi khai phá văn minh, chính quyền đã mở trường đào tạo, trường học văn hóa và nghề ở nhiều cấp.

 

Học sinh xưởng gốm làm vại, bình Trường Mỹ thuật Biên Hòa  


Theo bài trên báo L’Express 29/08/1917, trường nghề có liên quan đến mỹ thuật mở đầu tiên ở Hà Nội - Năm 1898, Pháp mở trường dạy nghề Hà Nội với hai ngành nông nghiệp (chăn nuôi, làm vườn, chăn tằm) và mỹ nghệ (sơn, đúc đồng, khảm trai), học trong ba năm… Học sinh muốn dự thi vào phải biết chữ quốc ngữ, chữ Pháp và bốn phép tính cơ bản (tương đương trình độ tiểu học). Khi vào học nghề, học viên sẽ được đào tạo thêm tiếng Pháp sao cho khi ra trường sẽ có trình độ công nhân chuyên nghiệp, có thể đảm đương làm quản đốc phân xưởng. Nhưng trường này ở đâu và còn tồn tại không đều không thấy nói rõ.

 

Trường Mỹ thuật Biên Hòa: một xưởng đúc đồng


Ở Huế, năm 1899 mở trường nghề chuyên về công nghiệp. Pháp muốn khai thác kỹ thuật đúc đồng, đúc súng thần công với danh nghĩa mở trường đào tạo. Theo tài liệu “Ghi chú về cách đúc chế của An Nam,” đăng trong tạp chí Viễn Đông Bác cổ năm 1909, số 9 trang 153-158 Louis Chochod tự nhận là các thông tin ghi chép rất lộn xộn và không chính xác, vì các quan lại không cung cấp đủ, không khớp, ngay cả các quan triều đình tham gia dạy ở trường nghề công nghệ… Điều này hết sức dễ hiểu, chế tạo vũ khí là bí mật quốc gia, hơn nữa tác giả không hiểu trong tâm hồn người Việt yêu nước, đại đa số không muốn hợp tác với Pháp kẻ đi xâm lược và chiếm đất nước mình. Sự hợp tác đôi khi chỉ là sự cưỡng bức, bất đắc dĩ vì mưu sinh và tồn tại trong khi chưa có thời cơ cứu nước.

Trường nghề Thủ Dầu Một chính là một trong những trường mỹ thuật ứng dụng cổ nhất do chính quyền thuộc địa mở từ năm 1901. Trường nghề chuyên về mộc, sơn mài, đồ họa… và còn tồn tại đến bây giờ sau nhiều lần đổi tên.

Thủ Dầu Một cách Sài gòn 30km, có địa hình đặc biệt nằm gần sông Sài Gòn và rừng. Việc vận chuyển đường sông biển và khai thác gỗ thuận tiện. Do đó, năm 1901 Trường được thành lập nhằm đào tạo thợ mộc cao cấp. Thợ mộc phải hiểu theo nghĩa rộng. Thợ làm ra sản phẩm bằng gỗ, không chỉ là thợ thuần túy đóng kèo nhà, cột tường, bàn ghế tủ thông thường, mà là thợ giỏi về trang trí nội thất mang tính thẩm mỹ cao như một nhà điêu khắc, họa sỹ nội thất. Muốn trùng tu những công trình kiến trúc văn hóa đẹp hay trang trí dinh, biệt thự sang trọng, đòi hòi thợ thủ công giỏi có con mắt nghệ thuật. Trường được trang bị những phương tiện công nghệ hiện đại thời đó như máy cưa, đục, khoan... Học sinh được học kỹ thuật sử dụng máy móc phương Tây, ứng dụng vào việc chế tác sản phẩm mang hồn phương Đông. Do đó sản phẩm tạo ra có chất lượng và thẩm mỹ cao hơn hẳn sản phẩm của thợ thủ công địa phương thời đó.

 

Trường Nghệ thuật Gia Định: lớp học vẽ mẫu thật


Trường ban đầu có 68 học sinh. Do 1 người Pháp và 2 thầy dạy vẽ, 5 nghệ nhân Việt giảng dạy. Trường Thủ Dầu Một là nơi tổng hợp tất cả nghệ thuật trang trí nội thất nên bao gồm ban khắc gỗ, khảm, và sơn mài. Đây chính là một trường có ban dạy sơn mài đầu tiên ở Việt Nam. Thời đầu thế kỷ XX, tại mẫu quốc đang dội lên trào lưu nghệ thuật trang trí nội thất, đặc biệt là sơn mài*. Vì vậy việc đào tạo những thợ mộc, sơn mài giỏi sẽ cung cấp nhân lực cho ngay chính nước Pháp. Khoảng 1910 -1930, khoảng hơn 300 thợ sơn mài chu du sang Pháp làm việc trong các xưởng trang trí nội thất, ở Paris và những vùng lận cận như Montrouge, Malakoff, Aubervillier… Một số tham gia trùng tu dùng sơn mài phủ cánh máy bay cho hàng không Pháp. 

Ngoài một số vật dùng thông thường như khay, bàn… trường cũng sản xuất cả đồ dùng nội thất lấy cảm hứng từ những hiện vật trong cung đình Huế và motif Tàu để làm sập gụ, tủ chè, bàn thờ, ghế đẩu… Sản phẩm tạo ra có thẩm mỹ về hình khối được nhiều người ưa chuộng và đem đi triển lãm ở thuộc địa Đông Dương được đánh giá cao. Nhiều họa sỹ sơn mài nhà điêu khắc có tiếng ra đời từ trường này như Thành Lễ…

Đặc biệt thời đó những khu lân cận gần trường mọc lên những xưởng thiết kế, sơn mài nội thất để sử dụng luôn đám học sinh ra trường và có nơi thực tập.

Trường chịu sự chỉ đạo do thanh tra nghệ thuật và tỉnh trưởng Thủ Dầu Một. Sau thành công ở Trường dạy nghề Thủ Dầu Một, chính quyền thực dân mở thêm ở Biên Hòa, và Gia Định cửa ngõ Sài Gòn* và Biên Hòa cách Đông Sài Gòn 30km.

 

Bằng khen của Hội Ái hữu nghệ thuật Bắc Kỳ trao cho nữ họa sỹ Imbert Wush 1911


Trường dạy nghề Biên Hòa*(còn gọi là Trường Mỹ thuật Biên Hòa) được thành lập năm1903, sau còn gọi là Trường Bách nghệ Biên Hòa, khai giảng ngày đầu tiên 15/03/1903 trong khuân viên Dinh Tham Biện. Biên Hòa thuộc tỉnh Đồng Nai nơi có nhiều lò gốm. Trường ra đời nhằm khai thác kỹ nghệ gốm sứ cổ có sẵn và sản xuất đồ gốm sứ hợp với thị hiếu phương Tây phục vụ cho thuộc địa và xuất khẩu.

Trường Biên Hòa ngoài dạy cũng sản xuất đồ gốm, đồ đồng nhưng chủ yếu làm gốm nơi có nhiều lò gốm. Gốm Biên hòa trước chỉ là đồ gia dụng như vại muối dưa, làm mắm, hũ gạo… Dưới bàn tay tài hoa được đào tạo bài bản, gốm Biên hòa được thổi thêm hoa văn mới hiện đại hơn có giá trị nghệ thuật cao hơn.

Trường đặt dưới sự điều khiển của hai chuyên gia Pháp, một chuyên gia gốm từ Sèvres sang (Sèvres nơi nổi tiếng làm sứ gốm châu Âu) và một số thợ thủ công lành nghề bản địa. Trường có 74 học sinh chia làm hai ban: ban đúc đồng (39 học sinh) và ban gốm (35 học sinh).

Học sinh hầu hết là con nhà nông, có bàn tay vàng biết nặn những con giống đất, được học thêm về vẽ cơ bản và kỹ thuật sử dụng bàn quay đất, nặn nhào chọn đất theo tỉ lệ , cách nung, pha chế màu…  Học sinh dần dần biết tạo ra những sản phẩm gốm sứ càng ngày càng phức tạp và mảnh mai hơn.

Khoa gốm sứ có khi sử dụng ngay sản phẩm địa phương, rồi họa tiết trang trí lên đó. Cách phối màu học từ kỹ thuật của Trung Quốc. Trường có hai lò nung sản xuất những bình, lọ, hũ dựa theo họa tiết cổ truyền trong bảo tàng nghệ thuật Sài Gòn và trong sách nghệ thuật của Trung Quốc.

Khoa Đúc đồng sử dụng cách thức đúc cổ đang mai một. Mẫu dựa trên mẫu cổ truyền như lư, tượng thần, Phật, các con giống trong truyền thuyết như rồng, lân ly, phượng. Tuy nhiên sản phẩm ra chưa thu hút được khách vì giá thành do nguyên liệu ban đầu đắt và khan hiếm. Trong triển lãm thuộc địa ở Paris, trường đã đưa đi triển lãm một lư hương lớn đặt ở Vincennes được đánh giá cao.

Sau kinh nghiệm và thành công hai trường nghề trên, trường nghề (Trường mỹ nghệ) Gia Định thành lập 25/09/1913 chuyên dạy vẽ và đồ khắc. Trường Gia Định có ban dự bị nên được ví trường mẫu cung cấp học sinh cho hai trường kia. Trường tuyển học sinh còn ít tuổi học nghề hội họa, công nghệ kỹ thuật và thực hành. Học sinh được tuyển tùy chọn theo sở thích và năng khiếu. Có thể gọi là trường năng khiếu nghệ thuật hội họa đầu tiên ở Việt Nam. Học sinh trải qua một năm dự bị để phát hiện tài năng và hướng nghiệp. Sau đó học sinh tiếp tục học ở đây hoặc vào học hai trường ở Biên Hòa và Thủ Dầu Một để nâng cao tay nghề. Mỗi trường có hướng đào tạo chuyên ngành riêng. Trường Gia Định duy nhất đào tạo một năm chuẩn bị cho cả ba trường. Học sinh cũng được học kiến thực văn hóa chung và môn thể thao để rèn luyện sức khỏe, họ thực hành vẽ trên mọi hình khối, về theo chủ đề và vẽ ngoài trời theo cảm hứng cá nhân.

 

Tượng đồng đầu Quan Âm, (Trường nghề Biên Hòa 1940)


Trường có 73 học sinh, 29 học dự bị, 25 khoa trang trí, 8 điêu khắc, 11 khoa in lito (thạch bản)… Trường do một thanh tra của nghệ thuật ứng dụng Nam Kỳ quản lý, có giảng viên bản xứ, được đào tạo từ Pháp về, và sau có thêm bốn thợ thủ công Việt lành nghề do chính trường đào tạo. Sản phẩm của trường Gia Định được đưa đi triển lãm thuộc địa một tranh ghép đa chiều về phong cảnh cuộc sống hàng ngày ở Nam Kỳ, với những động vật tượng trưng, những tranh rập in hoa và các con thú…. Mỗi một lần triển lãm đều đánh dấu một bước tiến rõ rệt về kỹ thuật cũng như nghệ thuật của học sinh do trường đào tạo.

 

Bình gốm Biên Hòa 1930


Joyeux André là họa sỹ kiêm kiến trúc sư được bổ nhiệm làm thanh tra Trường Trang trí Mỹ Thuật Nam Kỳ năm 1911, và hiệu trưởng đầu tiên của trường nghệ thuật thực hành Gia Định cho đến năm 1926.

Trường chỉ nhận học sinh trên 16 tuổi và dân Nam Kỳ có năng khiếu nhưng cũng phải có trích ngang tốt và sức khỏe tốt, được gia đình bảo đảm nuôi ăn học. Học sinh học tại trú, một số nhà gần thì được phép ăn ở cùng gia đình. Học sinh trải qua 3 bài thi sát hạch tuyển: đồ họa, vẽ trang trí, vẽ tĩnh vật.

Nói chung, cả ba trường đều năm dưới sự chỉ đạo chung của thanh tra nghệ thuật ứng dụng nhằm giữ mối liên kết các trường và thực hiện theo chủ trương quy định chung. Do đó ba trường luôn phối hợp đào tạo chung. Trường Gia Định cung cấp học sinh năng khiếu và hướng nghiệp, lên kế hoạch cho hai trường thực hiện. Trường Biên Hòa sản xuất nhưng đồ dùng bằng sắt (như khóa tủ, bản lề cung cấp cho Trường Thủ Dầu Một ) ngược lại Thủ Dầu Một cung cấp giá đỡ bình gốm cho Biên Hòa…

 

Do nhiều tác phẩm thầy và trò cùng làm nên không có tên tác giả riêng mà khi triển lãm chỉ để sản phẩm của Trường Mỹ thuật Gia Định, Biên Hòa hay Thủ Dầu Một


Học sinh sau đó phải qua ba năm thực tập ở các xưởng và được hưởng lương. Chính sách trả lương cho học sinh để học sinh có điều kiện theo học và toàn tâm học, đồng thời có đất để luyện tay nghề và phát triển tài năng bẩm sinh. Ba năm này học sinh sử dụng thành thạo các công nghệ hiện đại như máy bào, đục khoan, vít, đẽo… Ba năm cuối này là học sinh sẽ được cấp bằng thợ bậc cao có thể đi truyền nghề hoặc trở thành đốc công. Những học sinh giỏi sẽ được tặng danh hiệu “Chủ thợ” (Maitre-ouvrier)*. Học sinh tốt nghiệp sẽ được phân công nơi làm việc hoặc tùy chọn.

 

Bằng chứng dạy hội họa, điêu khắc đầu tiên ở Hà Nội Bắc Kỳ những năm đầu thế kỷ XX.

Tư liệu về Trường Mỹ thuật Đông Dương khá đủ, nhưng ít ai biết là trước đó đã có dạy hội họa, điêu khắc ở Bắc Kỳ ngay từ đầu thế kỷ, trước khi Trường Mỹ thuật Đông Dương thành lập (1925).

Bác sỹ François Imbert, một người rất yêu Việt Nam và hay giúp đỡ Việt Nam, đã nhiệt tình cung cấp một thông tin quý báu về giảng dạy hội họa ở Đông Dương, khi biết tôi đang quan tâm đến vấn đề giáo dục và hội họa thời Đông Dương. Bà nội ông chính là một phụ nữ họa sỹ đã tham gia giảng dạy hội họa ở Đông Dương những năm 1901-1911.

Bà Imbert Wusl, một nữ họa sỹ theo chồng là sỹ quan sang Đông Dương năm1901, khi ở Nam Kỳ, Trường Kỹ nghệ Thủ Dầu Một vừa mới thành lập.

Khoảng chín năm sau, bà theo chồng trở về châu Âu. Chồng bà bị điều động sang Bỉ trong đại chiến thế giới lần thứ nhất. Trước khi bà rời Đông Dương, bà được tặng Bằng khen Vì sự đóng góp của bà đối với hội họa và điêu khắc trong ngành giáo dục. Bằng khen là một bằng chứng về sự có mặt của ban kỹ nghệ và môn giảng dạy mỹ thuật tại Bắc Kỳ đầu thế kỷ.

 

Tranh André Joyeux hiệu trưởng đầu tiên trường vẽ Gia Định


Nguyên văn bản: Hội Ái hữu nghệ thuật Bắc Kỳ (Groupe Amical Artistique du Tonkin) trao tặng Bằng danh dự (tháng 12/21911) do toàn quyền Đông Dương Albert Dumer và Hội đồng giám khảo ký. Hàng dưới cùng ghi (Liên đoàn Cộng hòa Giáo dục tại Hà Nội, 1911).

Hai bên hàng chữ bằng chữ Hán Nôm: Bắc Kỳ, Hà Nội học giáo kỹ nghệ hội. Canh nhất thiên cửu bách cách niên trù khảo. Điều này là một bằng chứng ở Bắc Kỳ tại Hà Nội đã có hội dạy kỹ nghệ, thành lập năm 1900. Bà Imbert đã đến Hà nội tham gia dạy gần 10 năm ở đó. Vì năm 1911 bà theo chồng về Pháp. Chồng bà đã mất trong đại chiến thế giới lần thứ nhất ở Bỉ. Sau bà kết hôn với một họa sỹ khác.

Bằng khen tặng cho bà còn là bằng chứng về sự có mặt hội họa sỹ thành lập đầu thế kỷ ở Pháp và là sự cổ vũ khuyến khích của nước Pháp quan tâm đến phát triển văn hóa và giáo dục ở thuộc địa. Khai sáng văn minh có hai mặt, vừa phát triển văn hóa giáo dục nhưng vừa để sử dụng nhân công bản xứ rẻ tiền. Chính quyền thuộc địa không chỉ khai thác nguồn nông khoáng sản có sẵn ở bản địa, mà khai thác cả tài năng nghệ thuật bản địa. Chính vì thế, đầu thế kỷ này khoảng 1925-1930 có hơn 300 người thợ thủ công mỹ nghệ sơn mài được đưa qua Pháp để phục vụ trào lưu - trang trí nội thất - thức thời nổi tiếng thời đó mà nổi bật là họa sỹ điêu khắc, sơn mài xuất sắc Jean Dunand*. Văn hóa luôn phải đi đôi với kinh tế kỹ thuật để tạo nên sự cân bằng phát triển xã hội. Nhà Hát lớn Hà Nội cũng với Giải thưởng Đông Dương, Bằng khen, Hội Ái hữu nghệ thuật… để khuyến khích các nghệ sỹ tài năng sang Đông Dương cũng đủ minh chứng về một nước Pháp nổi tiếng quan tâm văn hóa và Paris là trung tâm tỏa lan ánh sáng nghệ thuật.

 

Ký họa của bà Imbert Wusl vẽ chân dung người Việt thời đầu thế kỷ XX mà gia đình đã cung cấp 


Qua việc lập các trường nghệ thuật ứng dụng và ý tưởng đào tạo phục hồi nghệ thuật cổ truyền, chứng minh sự ngưỡng mộ của người Pháp đối với nền văn minh và nghệ thuật châu Á nói chung và của người Việt nói riêng đặc biệt là sơn mài và gốm  … Mục đich của ba trường đều không làm vinh quang nghệ thuật trang trí nội thất phương Tây đang thịnh hành ở Pháp, mà nhằm khôi phục lại nền nghệ thuật cổ truyền sống động đang có xu hướng bị đứt đoạn hoặc đang mai một ở Đông Dương… Trường chỉ sử dụng những phương tiện hiện đại về kỹ nghệ máy móc phương Tây, kết hợp với những kỹ thuật bản địa đã sẵn có như mộc, sơn mài, khắc gỗ, và nghệ thuật cổ truyền bản địa nhằm phục chế các nghề thủ công xưa đang có nguy cơ bị suy thoái.

Tiếc rằng ngày nay những trường nghề một thời biến mất ở miền Bắc. Nhiều trường bỗng chuyển dần lên trung cấp, rồi cao đẳng, thành đại học… Trong khi đội ngũ thợ lành nghề rất cần thiết. Thợ giỏi tạo ra tác phẩm siêu cao cũng có thể tự học thêm trong quá trình làm việc không nhất thiết phải theo đại học chung chung. Họ chỉ chuyên nghề của họ. Nhiều thợ giỏi được tôn vinh như sư phụ và được mời hướng dẫn sinh viên và tham gia dạy thực hành.

Không nhất thiết phải tiến sỹ nặn gốm, hay tiến sỹ đúc đồng, tiến sỹ đan mây tre mới có tác phẩm hay và đào tạo giỏi. Nghệ thuật đòi hỏi năng khiếu và sự sáng tạo mang tính đặc sắc cá nhân. Trường nghề chính là môi trường tốt để nẩy mẩm nhân tài nghệ thuật và thợ lành nghề. Sau đó học sinh muốn tiếp con đường nghiên cứu, giảng dạy mới cần có nhu cầu học cao về lý thuyết.  Thời đại @ nhiều kỹ thuật hiện đại dễ truy cập trên vi tính. Rút ngắn thời gian lý thuyết, chủ yếu vào thực hành là cần thiết. Trường nghề là một phương thức đào tạo hợp lý trên mọi lĩnh vực và đang rất thịnh hành trên các nước công nghiệp phát triển hiện nay.

 

T.T.D

 

 

 

* Bài viết sử dụng tên địa danh thời Pháp thuộc để bạn đọc dễ tra cứu như Sài gòn nay là T.P Hồ Chí Minh…

*Maitre - Ouvrier (Thầy của thợ) nên tạm dịch Chủ thợ, cũng có thể gọi là Đốc công, Sư thầy bậc thợ.

Bài viết sử dụng tài liệu lưu trữ về “hệ thống giáo dục thời Pháp thuộc” trong thư viện quốc gia.

* Trần Thu Dung. Jean Dunand trên tạp trí “Mỹ thuật” số đầu xuân 2018

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/