Hình tượng con khỉ trong đời sống và Mỹ thuật

Khỉ là động vật thuộc bộ linh trưởng, thuộc phân ngành động vật có xương sống. Bộ linh trưởng chia ra làm hai nhánh: Strepsirrhini và Haplorhini. Nhánh Haplorhini có họ Người (tức Khỉ dạng linh trưởng).

Khỉ là động vật thuộc bộ linh trưởng, thuộc phân ngành động vật có xương sống. Bộ linh trưởng chia ra làm hai nhánh: Strepsirrhini và Haplorhini. Nhánh Haplorhini có họ Người (tức Khỉ dạng linh trưởng). Từ ngữ linh trưởng có nghĩa là động vật thông minh hàng đầu (Linh: tinh anh, lanh lẹ; Trưởng: có nghĩa là hành đầu, đứng đầu). Họ nhà Khỉ có các dạng như: Khỉ, vượn, tinh tinh, đười ươi, dã nhân, khỉ đột (gorilla), voọc... Theo thống kê có khoảng 264 loài Khỉ.Theo Đông Phương, trong mười hai con giáp, thì con Khỉ đứng hàng thứ chín. Trên thế giới, mỗi châu lục có cách nhìn và đánh giá con Khỉ theo nhiều hướng với nhiều ý nghĩa khác nhau. Nói  chung, con Khỉ từ động vật tầm thường hiếu động, quậy phá, giỏi bắt chước, thông minh, lanh lẹ... cho đến giữ vai trò biểu tượng cho tâm linh, thần thánh: Hắc hầu vương Hanuman, Tề Thiên Đại Thánh... rồi con Khỉ khổng lồ được gọi Kinh Tây Hầu Vương Kingkong (tên gọi xấu của khỉ đột) do nghệ thuật điện ảnh Holywood tạo ra... Phim Kingkong đầu tiên xuất hiện vào năm 1933. Từ đó đến 2005 có rất nhiều phim chủ đề này như: “Kingkong”, “Con của Kingkong” (Son of Kingkong), Kingkong quyết chiến với Vua khỉ đột” (Kingkong vs Godzilla)... 


Tượng Hanuman ở Bảo tàng  nghệ thuật Cleveland, Bang Ohio, Hoa Kỳ



Con Khỉ trong đời sống, tâm linh và tôn giáo:

Trong danh thắngTrên thế giới từ huyền sử cho đến hiện đại chúng ta thường nghe những danh thắng như: Hoa Quả Sơn (trong Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân); Tháp Swayambhunath hay còn gọi là Chùa Khỉ, ở thung lũng Kathmandu. Nơi này được coi là thánh tích Phật giáo cổ xưa nổi tiếng nhất ở Nepal; Chùa Khỉ ở Ramgopalji của đạo Hindu, thuộc phái Vaishnavite Kriparam, ở đền Galtaji, Ấn Độ hay Rừng Khỉ Ubud-Bali ở Indonesia. Ở Bali còn có Đền Thánh Khỉ Uluwatu (Đền Cự thạch, đá cổ); tiếng Bali chữ “Utu” có nghĩ là “đỉnh, chóp”, chữ “watu” có nghĩa là đá...Ở Nhật Bản có Công viên Khỉ Jogokudani nổi tiếng châu Á, là khu vực gần suối nước nóng Nagano với loài khỉ tuyết đặc biệt.Theo Tạp chí National Geographic (Địa lý quốc gia) Hoa Kỳ và Tạp chí American Weekly các nhà báo, đặc biệt là nhà thám hiểm Theodore Morde có nói về dấu tích của kinh đô Vua Khỉ hay thành phố đã mất ở Honduras. Người ta cho rằng tại Honduras xa xưa có một thành phố trong rừng già sâu thẳm có tên là Thành phố Trắng hay Ciudad Blanca, ở đó có đền thờ Vua Khỉ khổng lồ thuộc nền văn minh gọi là Chorotegas.Thành phố Trắng này và huyền thoại Vua Khỉ, Thần Khỉ (Monkey God) giữ vai trò quan trọng trong thần thoại vùng Trung Mỹ. Các nhà khoa học cho rằng nếu có sự tồn tại của Thành phố Trắng thì có lẽ nó sẽ là một Machu Pichu thứ 2-phế tích Inca thời tiền Colombo nằm ở độ cao 2439 mét trên ngọn núi ở Peru đã được nhà sử học Mỹ là Hiram Bingham phát hiện năm 1911.Theo tư liệu thì thông tin này đã có từ năm 1526 khi hầu tước người Tây Ban Nha Hermando Cortes đã thám hiểm vùng này và gửi thư về cho Đức Vua Tây Ban Nha là Charles V để báo cáo về cuộc thám hiểm của mình. Riêng Theodore Morde đã tuyên bố rằng thật sự tại khu vực rừng già Mosquitia ở phía đông Honduras có ngôi đền Vua Khỉ nhân cuộc thám hiểm của ông tại đấy năm 1939. Nhưng ông này không tiết lộ địa điểm cho đến khi qua đời năm 1954.Sau đó có nhiều nhà thám hiểm đã lặn lội đến khu vực này để tìm nhưng chưa tìm thấy rõ ràng dấu tích. Nhà nghiên cứu Douglas Preston của National Geographic rồi năm 2012 nhóm khoa học của Đại học Houston và Trung tâm Quốc gia Bản đồ Laser trên không của Hoa Kỳ (NCALM) cũng nghiên cứu thăm dò bằng máy bay trên vòm cây của khu rừng, bắn hàng tỉ tia laser (100.000 tia laser mỗi giây) để mong tìm vẽ lại bản đồ nhưng chưa có sự khẳng định chính xác về Thành phố Trắng của Vua Khỉ.


Tượng trang trí có hình khỉ và cá mực của Nhật Bản

 

Khỉ trang trí trên lan can đá, chùa Bút Tháp, Bắc Ninh


 
Trong ca dao tục ngữ

Trong mười hai con giáp, có lẽ Khỉ là con vật có không ít câu nói của dân gian như: “Má ơi đừng gả con xa. Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu” để nói về tâm sự đứa con gái không muốn sống xa quê nhà. “Mặt nhăn như Khỉ” dùng để đùa với ai đó khi có bộ mặt cau có, “Rung cây dọa Khỉ” dùng để chỉ hành động hù dọa có vẻ khôi hài không hiệu quả, “Đồ Khỉ gió” câu mắng. Còn hai câu: “Khỉ lại hoàn Khỉ, mèo lại hoàn mèo” và “Khỉ hoàn cốt Khỉ” dùng để trách vui với ý nói cố gắng rồi cũng đâu về đó, không thay đổi được gì! Còn câu “Nuôi ong tay áo, nuôi Khỉ dòm nhà” dùng để than trách mình dùng nhầm người phản phúc !...Trong lĩnh vực tu đạo, rèn luyện tâm tính, các nhà tu nhận thấy loài Khỉ lăng xăng, nhảy nhót nên mượn hình ảnh này so sánh  để ví cho tâm thức của con người là “tâm viên, ý mã” (Tâm như con khỉ chuyền cành, ý sinh diệt liên tục như con ngựa rong ruổi ngoài đồng). Ý nói cái tâm con người chưa rèn luyện còn xao động, bộp chộp, chưa chính chắn, thiếu điềm tĩnh... chưa đạt cảnh giới của người có rèn luyện tâm đức. Đó là hình ảnh so sánh ví von để cho những người tu hành biết nhược điểm của tâm mà điều phục cho được thuần hóa“.

Trong tôn giáo Đông - Tây

Theo phương Tây, con Khỉ gần như không có ý nghĩa tâm linh như phương Đông. Ở Ấn Độ, theo sử thi Ramayana của nước này, con Khỉ  Hanuman rất được tôn sùng ở những nước theo đạo Bà La Môn. Cũng theo sử thi này Hanuman là vị tướng Khỉ rất giỏi, giữ vai trò tiên phong của Hoàng tử  Rama. Hanuman là vị tướng đã cầm đầu đạo quân Khỉ tấn công vào kinh thành Lanka, giết quỷ vương Ravana và cứu được người đẹp Sita là vợ của Rama. Vì Hanuman là con Khỉ màu đen có tài thao lược quá giỏi, cho nên được người xưa phong danh hiệu là Hắc Hầu Vương.Sử thi Ramyana được coi là nền tảng của đạo lý Ấn Độ và cũng là thánh thư của những người theo Ấn Độ giáo (Hindu). Ở Campuchia, trên các phù điêu chạm trổ của đền Angkor thì hình tượng con Khỉ Hanuman xuất hiện cũng nhiều. Cũng tại Campuchia, theo tư liệu thì vào thời Sihanouk và Longnol đã lấy hình con Khỉ Hanuman làm biểu tượng cho quân đội.Cũng nên nói thêm rằng hầu như phương Tây ít ai tôn sùng loài Khỉ, nhưng có trường hợp đặc biệt là tại nước Nga, vùng Latvia có họa sỹ Sergey Dyomin đã dám trêu tức giáo hội Chính thống Giáo khi vẽ các vị Thánh của Giáo Hội là những con Khỉ (Holy Monkeys) như: tác phẩm Khỉ Xanh (Blue Monkey), Những con Khỉ Chính thống giáo (Othodox Monkeys). Có thể nói đây là trường hợp đặc biệt, hiếm thấy.Ở Trung Quốc xưa, trong Tây Du Ký, thì Tôn Ngộ không được xếp hạng trong 108 hồng danh của chư Phật, được coi là Đấu Chiến thắng Phật vì là con Khỉ tu luyện, sau quá trình gian khổ, chiến đấu với quỹ dữ, sự cám dỗ, vượt qua những cơn vọng động của bản thân để ra tay cứu người,  được các vị Thánh, Phật Bà Quan Âm chỉ dạy, cứu giúp, hỗ trợ đã cùng Đường Tăng, Ngộ Năng, Ngộ Tĩnh hoàn thành hành trình thỉnh kinh Phật.Theo triết lý nhà Phật thì Ngộ Không có nghĩa là sự giác ngộ từ những cái không: không cha mẹ, vợ con, gia đình, tài sản...


Tượng Thần khỉ ở Tokyo, Nhật Bản

 

Tranh Các vị Thánh khỉ của họa sỹ người Nga Sergei Dyomin


Theo Lão giáo thì Ngộ Không là con Khỉ đá sinh ra từ khoảng trống, khoảng không có sức chứa và sức mạnh của vũ trụ.Ở phương Đông, trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ chúng ta thường thấy bộ tượng ba con Khỉ với ba tư thế khác nhau: bịt tai (không nghe), bịt mắt (không thấy), bịt miệng (không nói). Người ta cho rằng hình tượng này nói lên triết lý “ba không” của những người từng trải việc đời. Triết lý này sâu hơn cái gọi là “makeno” của ngày nay (mặc kệ nó). Thật ra “ba không” còn có ý khuyên con người: Không nói lời xằng bậy, không nhìn điều xấu xa, không  nghe lời dèm xiểm, u mê, giả dối...Cũng có giả thuyết cho rằng triết lý ba-con-Khỉ-bịt-tai, bịt-miệng-và-bịt-mắt có thể do các nền văn hóa của Khổng giáo, Lão giáo và Phật giáo đại thừa hòa lẫn với nhau, rồi truyền từ Trung quốc vào Nhật Bản bắt đầu từ khoảng thế kỷ thứ VIII mà ngày nay, người ta không thể nào chứng minh rõ ràng. Giả thuyết này dựa vào câu nói sau đây trong Luận ngữ, một cuốn sách có tính chất kinh điển của Nho gia do các học trò của Khổng Tử biên soạn và chỉnh lý các lời dạy của Khổng Tử: Phi lễ vật thị, phi lễ vật thính, phi lễ vật ngôn, phi lễ vật động. Nghĩa là trái với lễ chớ nhìn, trái với lễ chớ nghe, trái với lễ chớ nói, trái với lễ chớ làm. Như vậy ở Luận Ngữ có 4 ý: nhìn, nghe, nói và làm. Thật ra trong Phật giáo, biểu tượng này chỉ có 3 ý nhưng sâu xa hơn nhiều.   Trong đời sống hàng ngày, người Trung Quốc xưa coi trọng phong thuỷ, lời chúc, cho nên với họ con Khỉ là biểu tượng may mắn, tượng trưng của chức tước được phong. Đó là chức “hầu”, tước vị của giới quyền quý. Theo tiếng Trung Quốc “猴” (hou / hoh / nghĩa đen có nghĩa là “con khỉ”, là “hầu” được phát âm theo cách tương tự như các ký tự Trung Quốc “侯” (theo nghĩa đen có nghĩa là “các quan chức cao”). Vì thế, Người Trung Quốc xưa thường sử dụng hình tượng con Khỉ kết hợp với vật khác như là lời chúc may mắn, thành đạt.Cũng nên nói thêm rằng, với dáng vóc thân thể và bản năng linh hoạt, nhanh nhẹn, giỏi leo trèo, dễ bắt chước, dễ thuần hoá cho nên loài khỉ là động vật  giữ vai trò là những diễn viên khá đặc biệt trong lĩnh vực nghệ thuật xiếc của con người.Vì thế nên Xiếc Khỉ là bộ môn rất hấp dẫn.Vì bản năng đặc biệt nói trên cho nên ở Trung Quốc có những vùng trà rất ngon nhưng mọc hoang trên núi, quanh bờ vực, ở những vùng vách đá dựng đứng, con người không thể nào hái được. Cho nên người sơn cước phải huấn luyện đội quân khỉ có nhiệm vụ hái trà. Loại trà này có tên quen thuộc nhưng độc đáo là “Hầu trà” hay Trà Khỉ Hái. Đây là loại danh trà trong hệ thống tên gọi các loại trà quý.

   
Hình tượng con Khỉ trong một số tác phẩm mỹ thuật xưa và nay:    

So với các quốc gia trên thế giới thì hình tượng con Khỉ được các dân tộc, nghệ nhân, nghệ sỹ châu Á từ Đông Á, Bắc Á, Tây Á và Nam Á đưa vào tác phẩm mỹ thuật từ tạo hình đến ứng dụng rất nhiều. Hình tượng con Khỉ được các tác giả thể hiện với vai trò là chủ đề chính hay phụ thuộc với cách nhìn và sự diễn tả khác nhau. Hình tượng con Khỉ thường gắn với kiến trúc tâm linh, chùa chiền, đền, đình hang động... được nghệ sỹ, nghệ nhân sáng tác, thể hiện với tâm thái, lòng tin đặc biệt có khi châm biếm... còn trong các tác phẩm điêu khắc, hội họa, trang trí, thủ công mỹ nghệ thì hình tượng con khỉ thường  được thể hiện với hình dạng, kiểu dáng nét xinh xắn, nhẹ nhàng...Ở các nước châu Á thì có lẽ Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc là ba quốc gia có số lượng  tác phẩm, sản phẩm mỹ thuật ứng dụng gắn với chủ đề con Khỉ nhiều nhất.Trong tác phẩm mỹ thuật tạo hình thì hình tượng con Khỉ gồm tranh, tượng đã được nhiều hoạ sỹ, nhà điêu khắc trên thế giới sáng tác rất nhiều. Động cơ sáng tác các tác phẩm loại này khá đa dạng: bằng tình yêu tôn giáo, vì mục đích nghệ thuật thuần tuý, vì sự châm biếm, vì triết lý nhân sinh, vì  mục đích trang trí đơn thuần... Kho tàng các tác phẩm, sản phẩm cho thấy hình tượng con khỉ gắn bó rất sâu với đời sống con người, có sức hút đặc biệt đối với người bình dân cho đến giới quý tộc hoặc tăng lữ...Sau đây chúng ta lần lượt xem qua một số tác phẩm về con Khỉ đã được các nghệ nhân, nghệ sỹ Việt Nam và quốc tế đã sáng tác qua các thời đại.

Tượng đá Vua Khỉ của nhà điêu khắc Nguyễn Hoàng Ánh

 

Tranh in của họa sỹ Nhật Bản Toyokuni 

 

Lê Anh Vân, Gia đình khỉ, sơn dầu, 2016

 

Những con khỉ, sơn dầu của Frida Kahlo

 

Tranh Những con khỉ trong rừng của họa sỹ Henri Rousseau

 

Tượng khỉ Gorillas, bằng muỗng phế liệu của nhà điêu khắc Gary Hovey

 

Năm Bính Thân 2016 đã đến, chúng ta ai cũng mong muốn mọi sự an lành, tốt đẹp, hữu hảo trong cuộc đời. Muốn vậy, mỗi người cần nhìn lại chính mình, tránh chủ quan, ứng xử thiếu tế nhị... Chúng ta hãy nghe con khỉ nói với con chuột qua câu  nói sau đây: “Chuột chù chê Khỉ rằng hôi... Khỉ lại trả lời: cả họ mày thơm?”. Chuột chù vốn rất hôi, vậy mà dám mở miệng chê cái hôi ở Khỉ, để cho khi hỏi “móc” lại một câu phải cứng họng.Trong cách xử thế trên đời, cổ nhân khuyên rằng: “Ăn ở sao cho trải sự đời. Vừa lòng cũng khó há rằng chơi. Nghe như chọc ruột tai làm điếc... Giận dẫu căm gan miệng mỉm cười”.Đây là kinh nghiệm mà người xưa giúp mọi người luyện tập cho mình có thói quen nhẫn nhịn để giữ được thái độ hòa khí trong giao tiếp, chuyện trò, ứng xử với mọi người. Ở trên chúng ta, xem qua một số tác phẩm mỹ thuật với cách tạo hình con Khỉ phong phú trong kho tàng mỹ thuật của nhân loại. Chúng ta cũng có nói đến ý nghĩa tích cực của biểu tượng “Ba Con khỉ” (không nghe, không thấy, không nói) được các nghệ nhân trong mỹ thuật dân gian châu Á tạo nên những cách diễn tả vô cùng phong phú.Theo Đức Phật đây là biểu tượng nói lên một pháp tu thân thâm diệu vốn đã được Ngài trình bày trong kinh Lăng Nghiêm. Nó được coi là sự gợi nhớ về pháp môn để tu tâm, tạo nên sự thanh tịnh trong tâm hồn con người. Bởi lẽ, hơn bao giờ hết, hạnh phúc lớn nhất của đời người là thân tâm luôn luôn an lạc. Chúng ta chào đón năm Bính Thân, năm Con Khỉ với nhiều khát vọng  vươn lên và dần hoàn thiện đời sống vật chất lẫn nhân cách của mỗi người. Nhớ đến biểu tượng của ba con Khỉ, gợi cho chúng ta bài học lớn để giữ gìn thân tâm an lạc trong cuộc sống vốn đa dạng và phức tạp này.

U.H

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 1+2/2016)

http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/posko/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/bonus50/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/rtp/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/thai/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/zbola/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/sbonus/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/skambo/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/ssluar/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/yqris/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ythai/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ytogel/ https://ejournal.sttjki.ac.id/lib/pkp/xthai/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haitog/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimacau/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimahjong/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/tpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/demo-pg/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/gopay/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/sundaempire787/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/xterbaru/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/bonus100/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/tanpa-potongan/ https://sttjki.ac.id/gopay/ https://sttjki.ac.id/poskobet/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/s777/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/szeus/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/sdemo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/bonusx/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/demox/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/pulsax/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xkambox/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/togel/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xmyanmarx/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xsingaporex/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/deposit-5000/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/totomacau/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/terbaru/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/dana/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/bonus/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/maxwin/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/pulsa/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/kambo/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/xthaix/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/max/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/pulsa/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/xkambox/ https://prosiding.pnj.ac.id/bandarslt/ https://prosiding.pnj.ac.id/bdtog/ https://prosiding.pnj.ac.id/scatter/ https://prosiding.pnj.ac.id/totox/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/sv388/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xbolax/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xbonusx/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xdemox/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/demo/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/gacor/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/max/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/pulsa/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/kambox/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/maxwin/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/pulsa/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/thailand/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xlaosx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xmyanmarx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://medula.uho.ac.id/shops/xbonusx/ https://medula.uho.ac.id/shops/xdemox/ https://medula.uho.ac.id/shops/xmax/ https://medula.uho.ac.id/shops/xpulsax/ https://mores.uho.ac.id/icon/macaux/ https://mores.uho.ac.id/icon/mahjongx/ https://mores.uho.ac.id/icon/scaterx/ https://mores.uho.ac.id/icon/totox/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/bdslt/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/dana/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/qris/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/bdtog/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/okambo/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/ovip/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/ortp/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/opola/ https://societal.uho.ac.id/js/kakun/ https://societal.uho.ac.id/js/kbola/ https://societal.uho.ac.id/js/kdaftar/ https://societal.uho.ac.id/js/kgacor/ https://stands.uho.ac.id/public/depo-5000/ https://stands.uho.ac.id/public/server/ https://stands.uho.ac.id/public/pulsak/ https://stands.uho.ac.id/public/pg/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/777/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/bolax/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/garansi/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/sbo88/ https://jakk.uho.ac.id/public/bonus100/ https://jakk.uho.ac.id/public/akun-thai/ https://jakk.uho.ac.id/public/bdslt/ https://jakk.uho.ac.id/public/depo-pulsa/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/gacor/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/thaix/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/zeus/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/gampang/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/myanmar/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/xmax/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/rtp/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/tog-on/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/casino/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/indo/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/gacorx/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/stoge/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sresmi/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sterbaru/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sterpercaya/ https://jurnal.arsitektur.uniba-bpn.ac.id/docs/sterbaik/ https://jurnal.arsitektur.uniba-bpn.ac.id/docs/mahjongx/ https://envirest.uho.ac.id/docs/link-gacor/ https://envirest.uho.ac.id/docs/situs88/ https://envirest.uho.ac.id/docs/daftars/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/depo5000/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/maxwins/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/garansi-kekalahan/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/kamboja/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/singapore/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/situs/ https://hojps.uho.ac.id/icon/scatter/ https://hojps.uho.ac.id/icon/maxwin5000/ https://hojps.uho.ac.id/icon/zeusx/ https://holresch.uho.ac.id/public/bandar/ https://holresch.uho.ac.id/public/pulsax/ https://holresch.uho.ac.id/public/anti-rungkad/ https://holrev.uho.ac.id/store/gacorx500/ https://holrev.uho.ac.id/store/olympus/ https://holrev.uho.ac.id/store/vip/ https://ijaas.uho.ac.id/js/gacor/ https://ijaas.uho.ac.id/js/resmi/ https://ijaas.uho.ac.id/js/terbaru/ https://ijpia.uho.ac.id/product/princess/ https://ijpia.uho.ac.id/product/bonus/ https://ijpia.uho.ac.id/product/gacor777/ https://jagris.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://jagris.uho.ac.id/pages/bola/ https://jagris.uho.ac.id/pages/s4d/