Khái lược lịch sử nghệ thuật thị giác Hoa Kỳ: Nghệ thuật thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI

Các xu hướng hậu Biểu hiện Trừu tượngTrong những năm 1950, hội họa trừu tượng ở Mỹ đã bung phát thành nhiều phong trào khác nhau như Tân Dada,

Các xu hướng hậu Biểu hiện Trừu tượngTrong những năm 1950, hội họa trừu tượng ở Mỹ đã bung phát thành nhiều phong trào khác nhau như Tân Dada, Hậu Trừu tượng, Tranh Sắc nét (Hard-edge Painting), Nghệ thuật Tối giản, Op-Art, Tranh Tạc vải (Shaped Canvas painting), Trừu tượng Tình cảm (Lyrical Abstraction)… và tất nhiên Chủ nghĩa Biểu hiện Trừu tượng vẫn tiếp tục được nhiều họa sỹ theo đuổi. Như một phản ứng tự nhiên, cũng đã xuất hiện một số xu hướng hủy giải tính trừu tượng thông qua các phong trào mới như Pop Art, Trường phái Biểu hình Bay Area (Bay Area Figurative Movement, một trào lưu hội họa ở vùng vịnh San Francisco Bay Area) và sau đó, trong những năm 1970, là Chủ nghĩa Tân-Biểu hiện.Xu hướng Trừu tượng Tình cảm cùng với phong trào Ngẫu biến (Fluxus) và chủ nghĩa Hậu Tối giản (Postminimalism - một thuật ngữ được phê bình gia Robert Pincus-Witten đưa ra lần đầu tiên trong tạp chí Artforum năm 1969) đã nới rộng đường biên của hội họa trừu tượng và chủ nghĩa Tối giản bằng cách tập trung vào quá trình sáng tác, chất liệu mới và cách thức biểu hiện mới. Xu hướng Hậu Tối giản thường kết hợp các vật liệu công nghiệp, các nguyên liệu thô, đồ vật chế sẵn cùng với lối trưng bày theo dạng sắp đặt, nhiều dãy, hàng loạt, nhiều chi tiết, thường gợi nhắc tới xu hướng Dada và chủ nghĩa Siêu thực. Một ví dụ điển hình cho xu hướng này là các tác phẩm điêu khắc của Eva Hesse. Nghệ thuật Ý niệm (Conceptual Art) nổi lên từ những năm 1950 - 1960 tại Hoa Kỳ và nhanh chóng phát triển với quy mô toàn thế giới. Với tuyên ngôn rằng “ý tưởng” của một tác phẩm nghệ thuật là quan trọng hơn sản phẩm của chính nó, các nghệ sỹ Ý niệm luôn cố gắng sáng tạo ra những ý tưởng hữu dụng có thể gây sốc và/hoặc giải trí chứ không nhất thiết phải để lại một tác phẩm nghệ thuật đầy ấn tượng. Nghệ sỹ ý niệm Mỹ hàng đầu có ảnh hưởng là nhạc sĩ tiền phong John Cage (1912-1992), người có tác phẩm âm nhạc mang tên “4-33” gây tranh cãi. Nhà điêu khắc Sol LeWitt (1928-2007) - người có bài luận nổi tiếng “Ghi chú về nghệ thuật ý niệm” (1967) có nhiều ảnh hưởng trong giới học thuật và thực hành.


Morris Graves, Thời thế đổi thay, khoảng 1944. Màu trên lụa. Sưu tập cá nhân


Các nghệ sỹ khác như Allan Kaprow (1927-2006), John Baldessari (1931-), Edward Kienholz (1927-1994) và Joseph Kosuth (1945-) cũng là những nghệ sỹ ý niệm nổi bật của Mỹ. Tác phẩm có tựa đề “Xóa tranh de Kooning” (1953) của Robert Rauschenberg được coi là bức tranh ý niệm đầu tiên hiện thuộc bộ sưu tập vĩnh viễn của Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại San Francisco (SFMOMA). Rauschenberg đã tạo ra bức tranh này bằng cách xóa đi một bức tranh nguyên gốc của de Kooning tặng và cho phép ông thử nghiệm việc tạo ra một bức tranh  mới bằng cách tẩy xóa một bức tranh khác. Những nghệ sỹ tiêu biểu khác của trào lưu Nghệ thuật Ý niệm là điêu khắc gia Eva Hesse (1936-1970), nghệ sỹ sắp đặt Jenny Holzer (1950-); nghệ sỹ ghép dán ảnh Barbara Kruger (1945-); họa sỹ Lawrence Weiner (1942-); nghệ sỹ Mel Bochner (1940-), nghệ sỹ Mỹ gốc Cuba Felix Gonzalez-Torres (1957-1996) và nghệ sỹ đa phương tiện Matthew Barney (1967-). Từ giữa thập niên 1960 đến những năm 1970/1980, các trào lưu Ý niệm, Trừu tượng Tình cảm, Nghệ thuật Dụng địa (Earth Art), Video Art, Nghệ thuật Nữ quyền, Nghệ thuật Trình diễn, Nghệ thuật Sắp đặt, cùng với Fluxus, Biểu hiện Trừu tượng, Tranh Trường Màu, Tranh Sắc nét (Hard-edge Painting), Nghệ thuật Tối giản, Hậu Tối giản, Op- Art, Pop-Art, Neo-Pop, Hiện thực ảnh (Photorealism), Graffiti, và Tân Hiện thực tiếp tục góp phần mở rộng đường giới của nghệ thuật đương đại hơn bao giờ hết.Chủ nghĩa Trừu tượng Tình cảm có nhiều điểm tương đồng với Tranh Trường Màu và Biểu hiện Trừu tượng, đặc biệt là tính tự do, phóng túng trong khi tạo dựng kết cấu và bề mặt tranh. Các tác phẩm sáng tác trực tiếp, sử dụng nét vẽ như nghệ thuật thư pháp, các hiệu ứng đi bút, tạo vết, vẩy màu, văng sơn… nhìn bề ngoài khá giống với những hiệu ứng trong các tác phẩm thuộc xu hướng Biểu hiện Trừu tượng và Tranh Trường Màu, tuy nhiên, bút pháp thực sự là khác nhau rõ rệt. Nghệ thuật Môi trường (Environmental Art hay Land Art) là một loại hình nghệ thuật điêu khắc đương đại sử dụng đất đai làm bối cảnh sáng tạo nên nên các tác phẩm hoặc các “sự kiện” nghệ thuật. Những người tiên phong của loại hình nghệ thuật này - nhiều người trong đó đã tham gia vào một triển lãm quan trong có tên là “Earth Art” (tạm dịch: Nghệ thuật Trái đất) diễn ra tại Bảo tàng Andrew Dickson White của Đại học Cornell, bao gồm Smithson (1938-1973), Nancy Holt (1938-2014), Walter De Maria (1935-2013), Agnes Dénes (1931-), Dennis Oppenheim (1938-2011), Alice Aycock (1946-), James Turrell (1943-), Michael Heizer (1944-), hai vợ chồng nghệ sỹ Christo (1935-) và Jeanne-Claude (1935-2009). (Đáng lưu ý là các bức tượng tạc chân dung của các tổng thống Hoa Kỳ trên vách núi Rushmore, mặc dù rõ ràng là tác phẩm nghệ thuật, lại không được giới nghệ thuật xem là thuộc dòng “nghệ thuật dụng địa” vì chúng không xiển dương mảnh đất từ đó chúng sinh ra). Video-Art là dòng nghệ thuật nổi lên vào khoảng 1962-1963 tại Hoa Kỳ và châu Âu nhờ sự thúc đẩy của một số phong trào chính như Tối giản, Ý niệm. Các nghệ sỹ video quan trọng của Mỹ thuộc thế hệ đầu tiên gồm có: Joan Jonas (1936-), Peter Campus (1937-), Vito Acconci (1940-), Bruce Nauman (1941-), Dan Graham (1942-), Gary Hill (1951-), Tony Oursler (1957-) và Bill Viola (1951-). Trong số các nghệ sỹ video-art thành danh sớm thuộc thế hệ sau có những tên tuổi nổi bật là  Matthew Barney (1967-) và nghệ sỹ Mỹ gốc Nhật Mariko Mori (1967-). 


Eva Hesse, Nhóm người, 1968-1969. Sắp đặt. Sợi thủy tinh, latex, vải xô. Bảo tàng Quốc gia Australia, Canberra


Các trào lưu Hiện đại khácSau một thời kỳ nghệ thuật Trừu tượng và Biểu hiện trừu tường dường như lấn át, nhiều thế hệ nghệ sỹ kế tiếp đã có những tìm tòi về một hình thái trừu tượng khác: sử dụng các chất liệu tổng hợp (mixed media). Trong số đó phải kể tới hai “quái kiệt” Robert Rauschenberg (1925-2008) và Jasper Johns (1930-) thường sử dụng các hình ảnh cắt ra từ họa báo và những đồ phế thải để xây dựng những nhân vật/đối tượng phổ biến của xã hội tiêu dùng trong tác phẩm của mình. Các nghệ sỹ Pop-Art, phát triển nhất trong khoảng 1960 - 1970, chịu ảnh hưởng của các trào lưu Dada và Siêu thực, muốn tách khỏi “tính cao siêu” của nghệ thuật Biểu hiện Trừu tượng bằng cách sử dụng bất cứ thứ gì rơi vào tầm mắt của mình: đồ vật hàng ngày, các hình ảnh phổ biến trong nền văn hóa tiêu dùng như chai Coca-Cola, vỏ đồ hộp, búp bê, bánh hamburger, nhân vật truyện tranh, đầu mẩu thuốc lá, xe hơi, găng bắt bóng chày, v.v… và các kỹ thuật in hiện đại để tạo ra những sản phẩm dễ phổ biến mang tính diễu nhại xã hội tiêu dùng Mỹ. Những tên tuổi lừng danh trong dòng nghệ thuật Pop-Art giai đoạn này là Wayne Thiebaud (1920-), Larry Rivers (1923-2002), Jim Dine (1935-), Robert Indiana (hay còn gọi là John Clark, sinh năm 1928), Alex Katz (1927-) Roy Lichtenstein (1923-1997), Claes Oldenburg (1929-), Ed Ruscha (1937-), James Rosenquist (1933-), Tom Wesselmann (1931-2004) và nhất là Andy Warhol (1928-1987).  Chủ nghĩa Hiện thực trong nghệ thuật thị giác cũng không mất đi, vẫn phổ biến và liên tục lan rộng khắp Hoa Kỳ, bất chấp sự lớn mạnh và sức ảnh hưởng của Chủ nghĩa Hiện đại, mà bền bỉ nhất là những dòng tranh chịu ảnh hưởng của các họa sỹ Edward Hopper chuyên vẽ phong cảnh đô thị, Andrew Wyeth chuyên dòng tranh phong cảnh thôn quê, và Normall Rockwell với lối vẽ tranh minh họa độc đáo. Ở một vài nơi, ví dụ như Chicago, chủ nghĩa Biểu hiện Trừu tượng chưa bao giờ bắt rễ được. Phong cách nghệ thuật thống soái ở Chicago là xu hướng Hiện thực mang tính biểu trưng, kỳ dị (nổi bật là họa phái Chicago Imagism, tạm dịch: chủ nghĩa Ảnh tượng Chicago) với các họa sỹ chính như Cosmo Camoli (1923-2009), Jim Nutt (1938-), Ed Paschke (1939-2004) và Nancy Spero (1926-2009). Phải chăng đấy cũng là một thực tại phản ánh đặc tính phân cực truyền thống của tâm thức và nền hội họa Hoa Kỳ phát sinh bởi ảnh hưởng của một bên là sự ngụy biện Âu Châu, và bên kia là tính chất ngây thơ, ưu chuộng sự diễn dịch khách quan và sát thực tế của Mỹ. Trong hàng ngũ họa sỹ Mỹ lừng danh vào những thập niên cuối thế kỷ 20, rất nhiều “lão tướng” trước đây thuộc rất nhiều xu hướng khác nhau vẫn tiếp tục hiện diện đầy sung sức: Adolph Gottlieb, Phillip Guston, Lee Krasner, Cy Twombly, Robert Rauschenberg, Jasper Johns, Richard Diebenkorn, Josef Albers, Elmer Bischoff, Agnes Martin, Al Held, Sam Francis, Kenneth Noland, Jules Olitski, Ellsworth Kelly, Morris Louis, Gene Davis, Franstella, Joan Mitchell, Friedel Dzubas, Paul Jenkins và nhiều người khác. Đồng thời, các nghệ sỹ trẻ Hoa Kỳ đã nổi lên với nhiều phong cách mới lạ, với nhiều loại hình tích hợp các công nghệ tiên tiến và những phương tiện truyền thông hiện đại khiến cho khung cảnh nghệ thuật Mỹ ngày càng phong phú, đa sắc - một tích hợp của nghệ thuật thế giới. Các họa sỹ, điêu khắc gia, nhiếp ảnh gia, nghệ sỹ trình diễn, nghệ sỹ đa phương tiện Brice Marden, Robert Mangold, Sam Gilliam, Sean Scully, Elizabeth Murray, Walter Darby, Larry Zox, Ronnie Landfield, Ronald Davis, Dan Christensen, Susan Rothenberg, Ross Bleckner, Richard Tuttle, Julian Schnabel, Peter Halley, Jean-Michel Basquiat (1960-1988), Eric Fischl, Jack Reilly, Kiki Smith, An My Le (1960-), Tom Friedman (1965-), Dinh Q Le (1968-), Michael Paul Oman-Reagan (1976-), cùng hàng chục nghệ sỹ trẻ tài năng khác đã để lại những dấu ấn quan trọng trong suốt những thập niên cuối cùng của thế kỷ. Trên ngưỡng cửa thiên niên kỷ mới, các nhà phê bình khá thống nhất với nhận định rằng đóng góp có ảnh hưởng lớn nhất của nước Mỹ đối với nền nghệ thuật của thế giới trong thế kỷ 20 chính là tính giễu nhại và một không khí tranh luận luôn sục sôi nhằm tái định nghĩa lại bản thân nghệ thuật. 


Philip Guston, Tranh, Ăn, Hút, 1973. Tranh sơn dầu. Bộ sưu tập Bảo tàng Stedelijk, Amsterdam



Nghệ thuật đương đại Hoa Kỳ đầu thế kỷ 21 Bước sang đầu thế kỷ 21, nghệ thuật Hậu hiện đại tiếp tục thống trị ở Mỹ với những tác phẩm sáng tạo hào nhoáng, ví dụ như của Jeff Koons, phản ánh những diễn biến tương tự ở Anh (mà điển hình là các tác phẩm của Damien Hirst). Tuy nhiên, trong lúc tại Anh và lục địa Âu châu nghệ thuật Hậu hiện đại có vẻ vẫn đang lúng túng để cố “thu xếp vị thế” với nghệ thuật của Michelangelo và Monet, thì ở Hoa Kỳ nó đã mang màu sắc thương mại hóa từ lâu. Nói chung, trong khi châu Âu lo lắng về những giá trị thẩm mỹ thì người Mỹ quan tâm hơn tới giá trị hàng hóa - họ xem tác phẩm cũng như một mảng sản phẩm trong cả một nền công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng khổng lồ. Song, nghịch lý thay, cũng do yếu tố tâm lý đó, giai đoạn suy thoái kéo dài từ những năm 2008 - 2009 có lẽ mang tới niềm hy vọng về sự tại khám phá những giá trị nghệ thuật, cũ và mới, cho nghệ thuật Hoa Kỳ kể từ thế kỷ 19 cho đến nay, cho dù nền nghệ thuật đương đại Hoa Kỳ ngày hôm nay dường như vẫn đang chật vật tìm lối thoát ra khỏi “hố trũng” của cuộc khủng hoảng tài chính. Nghệ thuật đương đại Hoa Kỳ nói chung vẫn hành quân vào thế kỷ mới với những hình mẫu thịnh hành cuối thế kỷ 20 mà đặc điểm chung nổi bật là xu hướng đa nguyên (pluralism). Cuộc “khủng hoảng” trong hội họa và nghệ thuật hiện nay cũng như trong phê bình nghệ thuật đương đại cũng được các nhà chuyên môn quy cho là có nguồn gốc từ chủ nghĩa đa nguyên này. Không có sự đồng thuận, mà cũng không có cái nhu cầu ấy, đó chính là phong cách đại diện cho nghệ thuật của ngày hôm nay. Thái độ “chấp tuốt” đang chiếm ưu thế; hội chứng “mọi thứ đều có thể xảy ra” ngày càng phổ biến; không có phương hướng rõ rệt, chắc chắn, ngày nay các nghệ sỹ phải vận dụng mọi khả năng và sức lực để chạy đua trên tất cả các làn đường nghệ thuật. Do đó, những tác phẩm tuyệt vời và quan trọng của nghệ thuật Hoa Kỳ vẫn tiếp tục ra đời, cho dù nhiều phong cách và thị hiếu, thẩm mỹ không được thị trường đánh giá cao và chấp nhận.Các trào lưu hội họa và điêu khắc Biểu hình truyền thống, Phong cảnh, Chân dung, Tranh Sắc nét, Trừu tượng Hình học, Nghệ thuật Tiếp dụng (Appropriation Art), Chủ nghĩa Cực thực, Hiện thực ảnh, Biểu hiện, Tối giản, Trừu tượng Tình cảm, Pop-Art, Op-Art, Biểu hiện Trừu tượng, Tranh Trường Màu, Hội họa Đơn sắc, Tân Biểu hiện, Cắt dán (Collage), Hội họa Liên chất liệu (Intermedia Paintings), Hội họa Kết hợp (Assemblage Paintings), Hội họa Hậu Hiện đại, Tân-Dada, Tranh Tạc vải, Bích họa Môi trường  (Environmental Mural Painting - xu hướng tranh tường nội thất sao chép khung cảnh thiên nhiên), Graffiti cho tới các thể loại nghệ thuật áp dụng kỹ thuật số và/hoặc đa phương tiện (multimedia   - kết hợp trưng bày tranh tượng với âm thanh, ánh sáng), nghệ thuật sắp đặt, điêu khắc biệt địa (site-specific), trình diễn, Video-Art, v.v… là những xu hướng nghệ thuật thị giác tại Hoa Kỳ hiện thời đang và sẽ vẫn có nhiều triển vọng ghi thêm các dấu ấn trong những thập niên sắp tới.

 

Jean-Michel Basquiat trong studio cá nhân tại phố Great Jones, NoHo, New York, năm 1985; phía sau là bức tranh Flexible (Linh hoạt) ông sáng tác năm 1984 trên chất liệu acrylic và sơn dầu, màu sáp trên gỗ.


Kết luậnKể từ cuối thời kỳ cận đại và trong những ngày đầu lập quốc, nền nghệ thuật Hoa Kỳ đã  phải vật lộn với việc xác định các “ký tự văn hóa đặc thù” riêng và hiểu được mối quan hệ với tiền thân và truyền thống châu Âu, để dần hình thành và phát triển qua những chặng lịch sử oanh liệt: từ chủ nghĩa dân tộc lạc quan vào giữa thế kỷ 19 – mở đầu cho một phong cách biểu hiện Mỹ - đến phong cách hiện thực chủ nghĩa xiển dương sức mạnh xứ sở cũng như tinh thần Mỹ cuối thế kỷ 19; từ sự tích hợp những ảnh hưởng Âu châu hàn lâm tinh tế vào bầu khí quyển nghệ thuật đậm chất Mỹ trong những thập niên đầu thế kỷ 20, đến khi văn hóa Mỹ định nghĩa lại bản thân và hấp thu/thích ứng với các đặc tính quốc tế phổ quát để cho ra đời nghệ thuật Biểu hiện trừu tượng độc đáo có ảnh hưởng sâu rộng tới thế giới nghệ thuật toàn cầu, rồi New York đã thay thế Paris trở thành trung tâm nghệ thuật của cả thế giới trong những năm 1950 với nghệ thuật avant-garde Mỹ chiếm thế thượng phong; thông qua những quỹ đạo đa tầng, đa lớp và phức tạp, liên tục biến động và trưởng thành, cả về chủ đề lẫn chất liệu, thực hành lẫn diễn ngôn, nghệ thuật Mỹ cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 vẫn tiếp tục phát triển những ngôn ngữ nghệ thuật mới trong vai trò của một trong những thế lực nghệ thuật có sức mạnh [mềm] đáng gờm nhất tại các đấu trường quốc tế.

 

Dinh Q. Lê, Nông dân và Trực thăng, 2006, Một phần của cụm tác phẩm sắp đặt - video art trong triển lãm “Project 93: Dinh Q. Lê” ở Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại (MoMA), New York.

 

Một gian trưng bày các tác phẩm sắp đặt của điêu khắc gia Joel Shapiro trong cuộc triển lãm mang tên ông từ 14/11/2013 đến 11/1/2014 tại Bảo tàng L.A. Louver, California. 


Trong gần hai trăm năm lịch sử nghệ thuật [cận đại - hiện đại] của mình, nước Mỹ đã có những dòng chủ lưu nối liền nhiều thế hệ nghệ sĩ kế tiếp nhau với những ưu tư bất biến cùng sở nguyện khá tương đồng, song cái được gọi là bản sắc “nghệ thuật Mỹ” vẫn luôn là dấu hỏi lớn đối với những nhà nghiên cứu nghệ thuật. Nếu trong lịch sử hình thành của đất nước này, khía cạnh tâm lý Mỹ chuộng sự diễn dịch khách quan, bám sát thực tế là biểu hiện của xu hướng thực dụng chủ nghĩa, cũng là đóng góp mang “tính cách Hoa Kỳ” nhất vào dòng triết học tổng quát của thế giới, thì sự sùng tín những điều cao siêu, huyễn tưởng (liên quan đến hình thức trừu tượng của kỷ nguyên cơ giới hóa) vẫn tiếp tục cuốn hút các nghệ sĩ Mỹ cho đến tận ngày hôm nay. Đã có thời, cái gọi là hội họa hay điêu khắc theo “phong cách Mỹ” luôn là một nguyên lý không thể phủ nhận trong các hoạt động phê bình nghệ thuật hiện đại. Đã có thời cái “khí chất Mỹ trong nghệ thuật Mỹ” được mặc định là: vừa mang đậm bản chất của người Mỹ/văn hóa Mỹ bản địa, vừa vận động không ngừng trong quá trình hấp thu và chuyển hóa các truyền thống châu Âu (do các làn sóng nghệ sĩ liên tục di cư từ cựu lục địa đem lại); sự phát triển của các bộ môn nghệ thuật nói chung hay nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật thị giác nói riêng của Hoa Kỳ được đánh dấu bởi sự đối kháng cũng như kết hợp giữa hai nguồn cảm hứng mạnh mẽ -  sự tinh tế của yếu tố châu Âu và nét độc đáo bản địa  (các nghệ sĩ nổi tiếng nhất nước Mỹ luôn khai thác hữu hiệu cả hai nguồn cảm hứng này). Thế nhưng, ngày nay không thể xem xét “nghệ thuật Mỹ” đơn giản chỉ dựa trên yếu tố địa lý, nguồn gốc quốc tịch. Tính quốc tế hóa ngày càng tăng khiến cho các loại hình nghệ thuật thị giác Hoa Kỳ thường xuyên được làm giàu thêm nhờ sự giao thoa lưu của các nghệ sĩ, sự giao thoa của các ý tưởng xuyên vùng miền, lãnh thổ, và “sự xâm nhập lẫn nhau” giữa các loại hình nghệ thuật đang ngày càng mạnh mẽ; các nghệ sĩ thị giác có thể đồng thời hoạt động trong nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau chứ không chỉ một lĩnh vực duy nhất, lồng kép cả những công nghệ kỹ thuật tiên tiến và các yếu tố dàn dựng, trình diễn, nhiếp ảnh, âm nhạc, phim, video... Giờ đây nghệ thuật Hoa Kỳ không còn là những phong trào ra đời tuần tự, mà đã trở thành một mạng lưới quấn bện các chất liệu, các loại hình cùng với các nghệ sĩ, phê bình gia, thương nhân, curator, người sưu tầm, phòng trưng bày, các media nghệ thuật, v.v... Bên cạnh đó, một trong những lý do quan trọng khiến nước Mỹ tạo dựng được một lịch sử nghệ thuật đa dạng với bề dày thành tích đáng nể chính ở sự đề cao tinh thần cá nhân của mỗi công dân kết hợp với các chính sách văn hóa thích hợp, vừa hỗ trợ tốt các nghệ sĩ, học giả, lại huy động được sức mạnh của các quỹ nghệ thuật và các tổ chức văn hóa tư nhân hùng hậu - những nguồn hỗ trợ chủ yếu cho văn hóa Mỹ. Nghệ thuật của bất kỳ nền văn hóa nào cũng xuất phát từ những kinh nghiệm văn hóa phát triển từ trong quá khứ, từ khởi đầu cho đến hiện tại, gắn liền với các cộng đồng và nơi chốn phát tích của nền văn hóa đó. Đặc thù của một xã hội Mỹ hiện đại, phong phú, đa dạng/đa nguyên hơn bất kỳ quốc gia nào khác chắc chắn tiếp tục là nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển của nền nghệ thuật Hoa Kỳ hiện nay và trong tương lai.

H.P

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 5/2015)

http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/posko/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/bonus50/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/rtp/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/thai/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/zbola/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/sbonus/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/skambo/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/ssluar/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/yqris/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ythai/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ytogel/ https://ejournal.sttjki.ac.id/lib/pkp/xthai/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haitog/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimacau/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimahjong/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/tpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/demo-pg/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/gopay/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/sundaempire787/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/xterbaru/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/bonus100/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/tanpa-potongan/ https://sttjki.ac.id/gopay/ https://sttjki.ac.id/poskobet/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/s777/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/szeus/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/sdemo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/bonusx/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/demox/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/pulsax/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xkambox/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/togel/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xmyanmarx/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xsingaporex/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/deposit-5000/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/totomacau/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/terbaru/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/dana/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/bonus/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/maxwin/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/pulsa/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/kambo/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/xthaix/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/max/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/pulsa/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/xkambox/ https://prosiding.pnj.ac.id/bandarslt/ https://prosiding.pnj.ac.id/bdtog/ https://prosiding.pnj.ac.id/scatter/ https://prosiding.pnj.ac.id/totox/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/sv388/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xbolax/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xbonusx/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xdemox/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/demo/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/gacor/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/max/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/pulsa/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/kambox/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/maxwin/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/pulsa/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/thailand/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xlaosx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xmyanmarx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://medula.uho.ac.id/shops/xbonusx/ https://medula.uho.ac.id/shops/xdemox/ https://medula.uho.ac.id/shops/xmax/ https://medula.uho.ac.id/shops/xpulsax/ https://mores.uho.ac.id/icon/macaux/ https://mores.uho.ac.id/icon/mahjongx/ https://mores.uho.ac.id/icon/scaterx/ https://mores.uho.ac.id/icon/totox/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/bdslt/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/dana/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/qris/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/bdtog/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/okambo/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/ovip/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/ortp/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/opola/ https://societal.uho.ac.id/js/kakun/ https://societal.uho.ac.id/js/kbola/ https://societal.uho.ac.id/js/kdaftar/ https://societal.uho.ac.id/js/kgacor/ https://stands.uho.ac.id/public/depo-5000/ https://stands.uho.ac.id/public/server/ https://stands.uho.ac.id/public/pulsak/ https://stands.uho.ac.id/public/pg/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/777/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/bolax/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/garansi/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/sbo88/ https://jakk.uho.ac.id/public/bonus100/ https://jakk.uho.ac.id/public/akun-thai/ https://jakk.uho.ac.id/public/bdslt/ https://jakk.uho.ac.id/public/depo-pulsa/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/gacor/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/thaix/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/zeus/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/gampang/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/myanmar/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/xmax/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/rtp/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/tog-on/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/casino/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/indo/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/gacorx/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/stoge/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sresmi/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sterbaru/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sterpercaya/ https://jurnal.arsitektur.uniba-bpn.ac.id/docs/sterbaik/ https://jurnal.arsitektur.uniba-bpn.ac.id/docs/mahjongx/ https://envirest.uho.ac.id/docs/link-gacor/ https://envirest.uho.ac.id/docs/situs88/ https://envirest.uho.ac.id/docs/daftars/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/depo5000/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/maxwins/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/garansi-kekalahan/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/kamboja/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/singapore/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/situs/ https://hojps.uho.ac.id/icon/scatter/ https://hojps.uho.ac.id/icon/maxwin5000/ https://hojps.uho.ac.id/icon/zeusx/ https://holresch.uho.ac.id/public/bandar/ https://holresch.uho.ac.id/public/pulsax/ https://holresch.uho.ac.id/public/anti-rungkad/ https://holrev.uho.ac.id/store/gacorx500/ https://holrev.uho.ac.id/store/olympus/ https://holrev.uho.ac.id/store/vip/ https://ijaas.uho.ac.id/js/gacor/ https://ijaas.uho.ac.id/js/resmi/ https://ijaas.uho.ac.id/js/terbaru/ https://ijpia.uho.ac.id/product/princess/ https://ijpia.uho.ac.id/product/bonus/ https://ijpia.uho.ac.id/product/gacor777/ https://jagris.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://jagris.uho.ac.id/pages/bola/ https://jagris.uho.ac.id/pages/s4d/