Lược sử các Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc Việt Nam

(Phần 3: Giai đoạn 1976 -1980)

(Phần 3: Giai đoạn 1976 -1980)

10/ Triển lãm MTTQ lần thứ 10, năm 1976, khi đất nước đã hoàn toàn thống nhất.

Khai mạc ngày 12/12/1976 tại Khu triển lãm Vân Hồ, HN. Đồng tổ chức: Bộ Văn hóa và Hội Mỹ thuật VN. Lần đầu tiên Triển lãm MTTQ bày lần lượt ở Hà Nội từ 12/12/1976 đến 10/1/1977 và TP. HCM từ 1/5 đến 1/6/1977. Bối cảnh lịch sử: 30/4/1975 miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất. Giới họa sỹ phấn khởi, tràn đầy cảm hứng sáng tác. Tuy nhiên phải một năm rưỡi sau mới tổ chức được triển lãm MTTQ vì cả nước có vô số việc phải làm để khắc phục hậu quả tàn khốc của chiến tranh. Như vậy MTTQ VN đã bị gián đoạn 14 năm. Triển lãm kỳ này mang tính chất toàn quốc rõ nét nhất bởi đất nước đã thực sự thống nhất và được đa số họa sỹ ở tất cả các vùng miền tham gia.MTTQ 1976 có nhiều nét đặc biệt, thậm chí biệt lệ. Một là có tới 2 loại vựng tập, 1 mỏng, 1 dày. Cuốn mỏng chỉ 16 trang, cỡ 21x18cm, bìa màu vàng đất, giấy trắng để in ảnh 16 tác phẩm chọn lọc và Lời giới thiệu của Ban Tổ chức. Cuốn dày có 106 trang, in danh sách tác giả- tác phẩm, không có ảnh minh hoạ, bìa màu đỏ mận chín, cỡ 21x19cm. Hai là một biệt lệ: Ban TC đã quyết định “…dành một phần không kém quan trọng trưng bày những sáng tác tiêu biểu đã ra đời từ cách mạng năm 1945 …” (Lời nói đầu, vựng tập mỏng). Vì vậy, đã có 36 tác phẩm tiêu biểu của các kỳ MTTQ từ 1946 đến 1962 được bày lại kỳ này. Ba là MTTQ 1976 đã trưng bày đủ cả Hội hoạ- Đồ hoạ- Ký hoạ- Cổ động- Điêu khắc- Mỹ nghệ. Bốn là sự nở rộ của những tác phẩm tập thể gồm 2- 3- 4 tác giả (phụ lục Bảng 5).


Giấy Chứng nhận họa sỹ có tác phẩm trưng bày tại Triển lãm MTTQ năm 1976

 

Vựng tập Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1976, in các tác phẩm tham dự (trái), in danh sách tác giả - tác phẩm (phải)


Đa số là tranh sơn mài hay sơn dầu của thày trò trường Mỹ thuật Yết Kiêu: các trò làm chung bài tốt nghiệp Cao đẳng để thử nghiệm tranh to với tinh thần tập thể, các thày chung tay phát triển một ý tưởng nhằm đạt hiệu quả lớn. Hoạ phẩm vẫn được cấp đều cho các cá nhân, nếu làm bài riêng thì chỉ được tranh trung bình, nhưng nếu cùng vẽ sẽ được những tranh có thể dài tới 2m50- 3m50 (vượt kích thước quy định sau này). Năm là danh họa Tô Ngọc Vân đã mất trước đó 22 năm vẫn có tranh tham dự. Sáu là một bức tranh chì màu trên giấy có lẽ lớn nhất trong lịch sử MT nước ta: Trận Ấp Bắc, 1m22 x 2m45 của Huỳnh Phương Đông. Bảy là có một số tác phẩm mini như tượng Mẹ con của Trần Văn Mỹ chiều nằm chỉ 10cm, hay các bức khắc gỗ Bé yêu lao động của Vi Kiến Minh, Tới trường, Em bé uống nước của Phạm Nguyệt Nga đều cỡ 23 x 14cm. Riêng lĩnh vực mỹ nghệ thì nhỏ là đương nhiên, như 2 cái gạt tàn của Đinh Văn Đá chỉ cao 4cm và 6cm. Tám là một tác phẩm mỹ nghệ: Giỏ cói được in tên tác giả là cả tỉnh Ninh Bình (!). Chín là tiền nhuận treo 15 đồng/1 tác phẩm (hồi đó 7 hào- 1 đồng/bát phở).Rất tiếc cả 2 cuốn vựng tập đã không hề giới thiệu thành phần Ban TC (kiêm Hội đồng NT). Chúng tôi chỉ được biết Trưởng ban là hoạ sỹ Trần Văn Cẩn. Tổng số có 672 tác phẩm (chứ không phải 674 như vựng tập đã tính nhầm), gồm 442 (chứ không phải 444) hội hoạ- đồ hoạ, 108 điêu khắc, 122 mỹ nghệ. Phần Hội hoạ- Đồ hoạ gồm: 102 sơn dầu, 63 sơn mài, 9 sơn khắc, 65 khắc gỗ, 42 màu nước, 51 bột màu, 48 lụa, 32 tranh cổ động, 7 in đá, 5 in lưới, 4 khắc kẽm, 6 cắt-trổ giấy, 2 phấn màu, 1 chì màu, 5 ký hoạ… Điêu khắc: thạch cao chiếm tỷ lệ hơn 2/3 với 73 tượng + phù điêu, 15 tượng gỗ + chạm gỗ, 3 tượng đá, 9 tượng + phù điêu đất nung-gốm-sành-đất bao thơi, 3 gò đồng-gò nhôm, 5 tranh ghép gốm… Phần Mỹ nghệ, ngoài 3 tượng thạch cao mini còn có 61 tượng mini-lọ-đĩa-ấm chén-gạt tàn bằng gốm-đất nung-sành-sứ, 16 sơn mài mỹ nghệ gồm hộp-ống-đĩa-bình-tranh tứ bình, 8 búp bê, 13 thổ cẩm-túi-khăn quàng-khăn phủ gối, 6 giỏ-ấm giỏ-lọ-lẵng-đĩa kết cói-mây-ghép nứa, 5 lọ-hộp gỗ tiện, 2 tượng gỗ mini, 2 tranh trổ giấy và 6 mẫu thổ cẩm vẽ bột màu. Theo vựng tập, ta có tổng số 421 tác giả gồm 299 hoạ sỹ, 71 nhà điêu khắc, 51 tác giả mỹ nghệ. Nhưng thực tế chỉ có 403 tác giả bởi có 2 người vừa vẽ tranh vừa tạc tượng, 9 hoạ sỹ và 7 nhà điêu khắc vừa vẽ tranh hay tạc tượng lại vừa làm cả mỹ nghệ. Về thành phần tác giả, ngoài các hoạ sỹ miền Bắc và các hoạ sỹ trong đội ngũ chiến đấu giải phóng miền Nam, còn có các tác giả vốn sống ở các đô thị miền Nam. Đó là các hoạ sỹ Đinh Cường, Nguyễn Trung, Bửu Chỉ, Vĩnh Phối, Hoàng Đăng Nhuận, Phạm Đăng Trí, Hồ Hữu Thủ, Trương Thị Thịnh, Đỗ Kỳ Hoàng.v.v… và cả hoạ sỹ Việt kiều mới về nước là Trần Vạng Lộc. 


Nguyễn Đỗ Cung, Tan ca, mời chị em ra họp, sơn dầu, 1976, 102 x 119cm


Rất tiếc chúng tôi chưa tìm được Danh sách giải thưởng của Triển lãm MTTQ 1976 nên chỉ tạm căn cứ vào lời khai lý lịch nghệ thuật của các Hội viên in trong Kỷ yếu hội viên của Hội MTVN để trình bày. Giải thưởng Triển lãm MTTQ 1976 chia ra các hạng A, B, C. Có 8 giải A cho các tác phẩm Lòng đất, sơn mài của Trần Văn Cẩn; Trên những chặng đường chiến dịch, lụa của Thanh Châu; Mỏ Đèo Nai, sơn dầu của Nguyễn Tiến Chung; Tan ca, mời chị em ra họp, sơn dầu của Nguyễn Đỗ Cung; Bác Hồ đi công tác ở Việt Bắc, tạc gỗ của Hứa Tử Hoài; Ngày vui có Bác, sơn dầu của Xu Man; Cầu Hàm Rồng, sơn mài của Huy Oánh; Bầu trời Hà Nội tháng chạp năm 1972, gò nhôm của Lê Công Thành. Có 9 giải B cho các tác phẩm Tuổi 20, thạch cao của Vương Học Báo; Người mẹ Trường Sơn, thạch cao của Tạ Quang Bạo; Tuổi xuân, sơn dầu của Văn Đa; Mưa, lụa của Nguyễn Thụ; Mẹ con, sơn dầu của Kim Bạch; Bộ đội về bản mường, lụa của Trần Lưu Hậu; Chùm 4 tác phẩm gồm 3 tranh sơn dầu Gia đình bộ đội, Công nhân xe lửa, Đón thương binh về xã và 1 tranh cổ động Lao động, hạnh phúc, ấm no của nữ hoạ sỹ Đặng Thị Khuê; Xuân 1975, tạc gỗ của Trần Tía; Cô gái với chú gà con, đất nung của Lê Lai. Giải C (chưa thống kê đầy đủ) cho các tác phẩm Ra trận, thạch cao của Ninh Thị Đền; Bác Hồ thăm lớp vỡ lòng, sơn dầu của Đỗ Hữu Huề, Tây Ninh tháng 3- 1967, bột màu của Nguyễn Văn Kính…

Ấn phẩm Sáng tác Mỹ thuật in tác phẩm chọn lọc trong Triển lãm MTTQ năm 1980.


Rất tiếc chúng tôi chưa có thông tin về hạng giải Khuyến khích.   Xin có vài cảm nghĩ về 2 điều nổi bật ở Triển lãm MTTQ 1976. Thứ nhất, xin tạm gọi là sự bùng nổ của điêu khắc, mà thời đó người ta từng bàn tán về trường phái điêu khắc MTCN. Cần lưu ý ngay rằng tuy mang danh MTCN nhưng ở đây không có sản phẩm công nghiệp nào cả, mà chỉ gồm toàn tác phẩm điêu khắc tạo hình của một số thày trò trường này. Họ đã cách tân khá táo bạo so với phần lớn điêu khắc vẫn trung thành với chủ nghĩa Hiện thực XHCN (điển hình là tượng chân dung bà Nguyễn Thị Định của Trần Văn Lắm). Những cách tân này, kỳ diệu thay, lại không hề xa rời cuộc sống vì vẫn rất truyền cảm, tràn đầy sinh lực và rất thuyết phục bạn nghề. Có thể kể đến Thánh Gióng của Nguyễn Hải, Hồ Xuân Hương hay Nguyễn Trãi của Lê Công Thành, Truyện cổ tích của Lê Liên, Mẹ con hay Ra trận của Ninh Thị Đền, Bác Hồ đi công tác của Hứa Tử Hoài, Người mẹ Trường Sơn của Tạ Quang Bạo… Điều đáng nói là tượng của họ rất có ngôn ngữ điêu khắc, thoát hẳn khỏi hiện thực thường tình. Tất nhiên, khi đề cao trường phái này, chúng tôi không hề có ý hạ thấp các tác phẩm ưu tú khác như tượng của Lê Đình Quỳ, Vương Học Báo, Mô Lô Kai- vốn xuất phát từ trường MT Yết Kiêu. Ba tác giả trên đây cũng nổi bật, song họ có vẻ đứng riêng, không hòa vào dòng chảy sôi nổi như trường phái MTCN trên đây.


Tượng Gióng, chất liệu đồng, chụp tại nhà riêng nhà điêu khắc Nguyễn Hải, (tác phẩm được giải thưởng năm 1980 bằng chất liệu thạch cao)


Giấy chứng nhận họa sỹ có tác phẩm trưng bày tại Triển lãm MTTQ năm 1980


Thứ hai là MTTQ 1976 đã có nhiều tranh cổ động rất đẹp, có thể xếp vào hàng kinh điển của tranh cổ động VN. Đó là các bức Mây của ta, trời thắm của ta của Phan Thông, Kỷ niệm lần thứ 85 ngày sinh của Hồ Chủ tịch (1890- 1975) của Nguyễn Bích, Chung một ngọn cờ của Huỳnh Phương Đông… Đặc biệt hơn là các bức Khôi phục đường tàu thống nhất của Cấn Văn Lệ, Lao động - Hạnh phúc - Ấm no của Đặng Thị Khuê và Nước - yếu tố hàng đầu của lúa của Nguyễn Đăng Phú. Đó là 3 bức mà chúng tôi vô cùng khâm phục vì sự độc đáo của ý tưởng, sự đặc sắc và cô đọng của ngôn ngữ đồ hoạ, sự cách tân táo bạo… Riêng bức của Đăng Phú còn nổi bật tính dân tộc. Tiếc thay, trừ bức của Đặng Thị Khuê được giải thưởng chung cho cả cụm tranh của tác giả, còn các bức khác đều không được giải của MTTQ. Thậm chí bức Nước… còn chưa bao giờ được bất cứ giải thưởng nào!..


11/ Triển lãm MTTQ lần thứ 11,

năm 1980, tranh tượng đầy hứng khởi, các hoạ sỹ quân đội được cấp hoạ phẩm dồi dào.Khai mạc ngày 19/12/1980 tại Khu triển lãm Giảng Võ, Hà Nội. Đồng tổ chức: Bộ Văn hóa và Hội Mỹ thuật VN. Kể từ đây, triển lãm MTTQ được định kỳ 5 năm 1 lần. Tổng số 825 tác phẩm của 507 tác giả. Rất tiếc triển lãm đã không in vựng tập nên không thể thống kê phân loại chất liệu. Bối cảnh lịch sử: VN đã thống nhất được 5 năm nhưng chiến tranh chưa hề kết thúc ở 2 đầu đất nước. Biên giới phía Bắc được giữ vững (từ 17/2/1979) nhưng chưa ngớt tiếng súng. Ở phía Tây Nam, bộ đội ta đang tiếp tục diệt tàn quân Pôn Pốt (từ 7/1/1979). Ngoại trừ nước Lào anh em, Việt Nam không hề có quan hệ thương mại chính thức với bất cứ nước nào quanh vùng. Viện trợ thời chiến tiếp tục được gửi từ LX và Đông Âu nhưng đứt hẳn đường TQ. Cái ăn hàng ngày của toàn thể cán bộ nhà nước bắt đầu trở nên khó khăn… Hoàn cảnh Mỹ thuật: kể cũng lạ, kinh tế đang khó dần nhưng họa phẩm cho trường MT lại trở nên sang trọng suốt từ 1975 đến 1980 (sinh viên MT Yết Kiêu hồi đó vẽ hình họa đều đều bằng giấy crôki CHDC Đức và sơn dầu hộp 24- 36 tuýp Đức). Đó cũng là lúc phong trào MT quân đội bừng nở diệu kỳ do họ có sẵn những tài năng ưu tú và nguồn hoạ phẩm dồi dào kết hợp với cách tổ chức sáng tác tốt. Họ được ưu tiên cũng có lý: vẽ để ca ngợi những chiến công hiển hách của dân tộc: nước VN nhỏ bé đã đánh bại 2 đế quốc to ! Họ có sơn dầu, toan, bút lông bẹt, màu nước, giấy croquis Liên Xô và CHDC Đức, các loại màu son sơn mài cùng vàng quỳ, bạc quỳ. Thuở ấy, người viết từng dòm khe cửa (thèm rỏ dãi) xem các hoạ sỹ quân đội “múa” sơn ào ạt trên mặt toan. Ấn tượng nhất là hoạ sỹ Đặng Chung trát sơn Đức tầng tầng lớp lớp để tả đất đá bị cày xới trên các trọng điểm Trường Sơn. Chính đây là giai đoạn mà các hoạ sỹ quân đội trình làng những tác phẩm xuất sắc nhất, kích thước to nhất, dày dặn nhất, hào sảng nhất… Các hoạ sỹ dân sự có tên tuổi cũng được cấp hoạ phẩm có chất lượng, dù chưa thoải mái lắm. Những lượng hoạ phẩm ấy kết hợp với sự thăng hoa từ chiến công oai hùng của dân tộc đã cho ra đời những tác phẩm rực rỡ, đầy hào khí. 


Đỗ Thị Ninh, Công nhân đóng giầy, sơn dầu, 1980, 96 x 130cm

 

Nguyễn Trung, Mẹ con và biển cả, sơn dầu, 1980, 150 x 105cm


MTTQ 1980 đã không có vựng tập vì cấp trên quyết định để dành sau đó in hẳn sách về sáng tác MT. 6 tháng sau, vào giữa năm 1981, NXB Văn hoá đã in ra cuốn Sáng tác Mỹ thuật, khổ A4, giấy khá đẹp, nhan đề: Tác phẩm chọn lọc trong triển lãm MTTQ 1980. Tuy nhiên, sách chỉ in tuyển 126 tranh, tượng tiêu biểu cùng bài luận của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn- Tổng thư ký Hội MT VN, Trưởng Ban TC triển lãm. Triển lãm có khá nhiều nét đặc biệt. Thứ nhất là số lượng thuộc loại đông: 825 tác phẩm của 507 tác giả nhưng chỉ có sự tham gia của 25 tỉnh, thành trong cả nước, 12 tác giả dân tộc ít người, 60 tác giả miền Nam cũ, hơn 20 nữ tác giả. Thứ hai là bắt đầu xuất hiện tỷ lệ tranh- tượng đáng nể của các địa phương như tp Hồ Chí Minh, tp Huế, khu mỏ Quảng Ninh, tỉnh Gia Lai- Kon Tum cũng như của các binh chủng Hậu cần, Không quân, binh đoàn Trường Sơn… Thứ ba là tranh sơn dầu chiếm tỷ lệ cao: 1/3 tổng số tranh. Thứ tư là có đến gần một chục tranh kích thước to đến bất ngờ, vượt xa quy định thời nay (mỗi chiều tối đa 2m), vì hồi đó chưa có quy định giới hạn khuôn khổ (xem phụ lục bảng 4). Thực ra các tranh to đã xuất hiện từ MTTQ 1976, nhưng đó là tác phẩm tập thể nên không gây ngạc nhiên lắm. Còn mỗi tranh to của MTTQ 1980 chỉ có 1 tác giả, dĩ nhiên có dùng thêm thợ, nhưng đã gây bất ngờ về kích thước (ví dụ như tranh sơn mài của hoạ sỹ quân đội Huy Toàn Một chương đánh Mỹ cao 1m20 nhưng dài tới 7m60). Chất lượng các tranh to đều xứng đáng, và thật may là địa điểm Giảng Võ đủ rộng chứ nếu ở Vân Hồ thì gay go. Thứ năm là ngôn ngữ tạo hình phong phú hơn nhiều so với các kỳ MTTQ trước đó: về lý thì hồi ấy Nhà nước vẫn quy định con đường nghệ thuật duy nhất đúng là Chủ nghĩa Hiện thực XHCN, nhưng đã có một số tranh chắc chắn không phải là hiện thực vẫn được đánh giá cao, thậm chí được giải cao (ví dụ Giặc Mỹ, sơn dầu của Đặng Thị Khuê). Thứ sáu là quy chế giải thưởng MTTQ 1980 khá kỳ lạ: có hạng A, B, không có hạng C nhưng lại có hạng Khuyến khích và thêm Giải Phong trào (gồm Phong trào Chính thức và Phong trào Khuyến khích).


Đặng Thị Khuê, Giặc Mỹ, sơn dầu, 1980, 95 x 115cm

    

Giải thưởng MTTQ 1980 có: Hạng A, 10 giải cho các tác phẩm: Bác Hồ bên suối Lê Nin, tượng thạch cao của Diệp Minh Châu; Đảo tiền tiêu, gò đồng của Tạ Quang Bạo; Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc, sơn mài của Dương Bích Liên; Giặc Mỹ, sơn dầu của Đặng Thị Khuê, Bác Hồ đi công tác, lụa của Nguyễn Thụ; Xây trụ cầu Thăng Long, sơn mài của Lò An Quang; Bà mẹ kháng chiến, sơn mài của Hoàng Trầm; Niềm tin, sơn mài của Dương Viên, Chiều trên đảo Hòn Tre, lụa của Lương Xuân Đoàn. Đưa nước lên cao nguyên, sơn dầu của Trần Văn Cẩn. Hạng B, 10 giải cho các tác phẩm: Mẹ con, sơn dầu của Kim Bạch; Cù lao Chàm, sơn dầu của Văn Đa; Lán công nhân ở phòng tuyến, sơn dầu của Nguyễn Hoàng; Công nhân đóng giày, sơn dầu của Đỗ Thị Ninh; Sông Đà, sơn dầu của Bùi Xuân Phái; Đôi bạn, in đá của Vũ Duy Nghĩa; Xóm biển Phú Quốc, lụa của Đỗ Sơn; Giỗ tổ Hùng Vương, sơn khắc của Vương Chùy- Viết Thọ; Lòng đất, sơn mài của Phạm Việt; Một tình yêu, tượng gỗ của Vương Học Báo. Hạng C không có, và có lẽ vì vậy mà Hạng Khuyến khích tăng lên đến 31 giải cho các tác giả Lê Hải Anh, Phan Bảo, Cổ Tấn Long Châu, Bửu Chỉ, Lê Thị Chinh, Ngô Phương Cúc, Nguyễn Cương, Trịnh Dân, Hà Cắm Dì, Đỗ Xuân Doãn, Nguyễn Nghĩa Duyện, Ninh Thị Đền, Trần Đốc, Nguyễn Thị Hoà, Khải Hồng, Nghiêm Xuân Hưng, Phan Gia Hương, Mai Văn Kế, Nguyễn Đại Lượng, Bùi Quang Ngọc, Hoàng Đăng Nhuận, Vĩnh Phối, Hà Quang Phương, Nguyễn Quân, Phan Xuân Sanh, Nguyễn Siên, Nguyễn Minh Tâm, Quang Thọ, Huy Toàn, Đặng Tin Tưởng, Lê Duy Ứng. Còn có 2 hạng giải thưởng tập thể. Hạng Tập thể Chính thức trao cho Phong trào MT Quân đội, Xưởng MT Quân đội, Trường Cao đẳng Mỹ thuật VN, Phong trào MT TP Hồ Chí Minh, Phong trào MT Huế, Phong trào MT Quảng Ninh. Hạng Tập thể Khuyến khích trao cho Phong trào MT tỉnh Gia Lai- Kon Tum. Nhìn chung, MTTQ 1980 đã tiếp nối thành công việc đưa truyền thống dân gian vào nghệ thuật hiện đại, tạo vẻ duyên dáng cho các đề tài có vẻ khô cứng hoặc dễ nhàm. Tiêu biểu là các tác phẩm Xây trụ cầu Thăng Long, sơn mài của Lò An Quang; Tượng đài chiến sỹ vô danh, sơn mài của Quang Thọ; Mẹ con, sơn dầu của Kim Bạch; Trần Quốc Toản, xé giấy dán của Trần Tuy; Bà cháu, khắc gỗ của Mai Anh; Bà Triệu, gò đồng của Ninh Thị Đền; Bác Hồ đi công tác, đất nung của Nguyễn Đại Lượng.


Lê Huy Tiếp, Sáng tác, sơn dầu, 1978, 175 x 129cm

 

Tạ Quang Bạo, Đảo tiền tiêu, gò đồng, 1980


Bên cạnh đó có một tác phẩm tả được chất thơ thành công trong hình ảnh lãnh tụ tối cao. Đó là bức lụa Bác Hồ đi công tác của Nguyễn Thụ. Trước đó, nhiều hoạ sỹ đã vẽ Bác thành công, nhưng trong vẻ cao quý, nghiêm túc hoặc hoà đồng với nhân dân. Mãi đến bức lụa này, chúng ta mới cảm nhận đầy đủ hình ảnh Cụ Hồ trong không gian “bát ngát trăng ngân” như trong thơ của Cụ. Có 2 bức sơn mài rất thành công ở một đề tài hóc búa: chiến đấu trong lòng đất. Đó là Bà mẹ kháng chiến của Hoàng Trầm với khuôn hầm nồng ấm tình quân dân, lọt trong nền đất lấp lánh ánh sắc khảm trai và Lòng đất của Phạm Việt, sử dụng thủ pháp đồng hiện để thấy toàn cảnh địa đạo với đầy đủ cảnh họp, lớp học, văn nghệ, nhà trẻ, pháo cao xạ, bom chùm, máy bay rơi, giải tù binh… Tình người đằm thắm dưới lòng đất trong khi chiến tranh vô cùng thảm khốc trên mặt đất !Hình ảnh hải đảo VN lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử các triển lãm MTTQ với 2 bức tranh lụa đầy hiệu quả: Xóm biển Phú Quốc của Đỗ Sơn và Chiều trên đảo Hòn Tre của Lương Xuân Đoàn. Hai anh bộ đội vẽ đã mô tả tình quân dân nơi biển đảo phóng khoáng, thơ mộng và bình dị. Hoạ sỹ Trần Hay trình làng với tĩnh vật sơn dầu Hoa súng rất hấp dẫn vì những nhát bút, nhát bay sắc sảo, màu nhấn tinh tế. Kể từ đây, anh sẽ lần lượt gây xôn xao khán giả các kỳ MTTQ bởi các tĩnh vật vẽ hoa đầy truyền cảm của mình. Các danh hoạ lớn tuổi vẫn tiếp tục cống hiến những tác phẩm đáng chiêm ngưỡng. Bùi Xuân Phái vẽ sơn dầu Sông Đà, sáng láng hoà sắc xanh, tạo ra loạt đề tài đặc sắc thứ ba của ông, sau Phố và Chèo. Nguyễn Tư Nghiêm tiếp tục tìm tòi loạt tranh Ông Gióng mang âm hưởng điêu khắc đình làng và đường nét hoa văn Đông Sơn (ông sẽ đạt tới đỉnh cao của đề tài này tại kỳ MTTQ 1990 với giải Nhất). Nguyễn Sáng với bức sơn mài Múa vòng có những mảng miếng thoáng đãng và đường nét phóng tay. Trần Văn Cẩn vẽ Bé Thuý Nga- con của Em Thuý năm nào một cách trìu mến và tạo thêm huyền thoại quanh kiệt tác năm xưa.MTTQ 1980 đã xuất hiện một số tác phẩm có phong cách táo bạo mà rất thuyết phục anh em trong nghề như: Giặc Mỹ, sơn dầu của Đặng Thị Khuê, Công nhân đóng giày, sơn dầu của Đỗ Thị Ninh, Cảng cá Hải Phòng, sơn dầu của Thọ Vân, Đảo Cát Bà, bột màu của Mai San, Công nhân lò, in đá của Vũ Duy Nghĩa, Mẹ con và biển cả, sơn dầu của Nguyễn Trung. Đáng chú ý là tranh của hai chị Khuê và Ninh có tạo hình rất gần với phái Lập thể của phương Tây, không hề nằm trong quỹ đạo của Hiện thực XHCN, vốn được coi là con đường duy nhất đúng dành cho các nghệ sỹ vào thời ấy. Điều này cho thấy Ban Tổ chức đã bị thuyết phục và có lẽ đây là bước khởi đầu quá trình tiến tới chấp nhận đa phong cách trong Mỹ thuật VN sau đó khoảng 10 năm. Ở chiều ngược lại với những phá cách trên đây là 2 tranh sơn dầu hiện thực tinh tế, vờn tỉa đến nơi đến chốn, có xu hướng đạt tới hiệu quả của trường phái Cực thực. Đó là bức Sáng tác của Lê Huy Tiếp với ý mô tả đời sống hiện đại sung túc, viên mãn đến mức tươi rói. Còn bức Lão Tạ của Phan Bảo với ý tường thuật một tích tuồng xưa thì cổ kính, đậm màu thời gian, có kịch tính, không những hấp dẫn các nhân vật trong tranh mà còn lôi cuốn luôn cả khán giả ngoài tranh. Nghe nói đã có cuộc trưng cầu ý kiến khán giả do Viện Mỹ thuật tiến hành (nhưng không công bố). Kết quả là bức Sáng tác của Lê Huy Tiếp được số phiếu cao nhất và bức Mẹ con và biển cả của Nguyễn Trung có số phiếu cao thứ nhì. Tranh họ hấp dẫn? Hẳn nhiên rồi. Đã 30 năm trôi qua mà nhiều người, trong đó có cả người viết (với trình độ nhà nghề chứ không phải thường dân) vẫn còn thấy xao xuyến khi nhớ về 2 bức tranh này. Tiếc rằng vì những lý do không rõ ràng mà cả 2 bức không được trao bất cứ giải nào, cũng không bảo tàng nào trong nước mua nên hiện đã ra nước ngoài, rất xa.

Đ.H 

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 6/2015)

http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/posko/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/bonus50/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/rtp/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/thai/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/zbola/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/sbonus/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/skambo/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/ssluar/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/yqris/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ythai/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ytogel/ https://ejournal.sttjki.ac.id/lib/pkp/xthai/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haitog/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimacau/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimahjong/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/tpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/demo-pg/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/gopay/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/sundaempire787/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/xterbaru/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/bonus100/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/tanpa-potongan/ https://sttjki.ac.id/gopay/ https://sttjki.ac.id/poskobet/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/s777/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/szeus/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/sdemo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/bonusx/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/demox/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/pulsax/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xkambox/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/togel/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xmyanmarx/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xsingaporex/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/deposit-5000/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/totomacau/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/terbaru/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/dana/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/bonus/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/maxwin/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/pulsa/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/kambo/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/xthaix/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/max/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/pulsa/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/xkambox/ https://prosiding.pnj.ac.id/bandarslt/ https://prosiding.pnj.ac.id/bdtog/ https://prosiding.pnj.ac.id/scatter/ https://prosiding.pnj.ac.id/totox/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/sv388/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xbolax/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xbonusx/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xdemox/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/demo/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/gacor/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/max/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/pulsa/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/kambox/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/maxwin/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/pulsa/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/thailand/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xlaosx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xmyanmarx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://medula.uho.ac.id/shops/xbonusx/ https://medula.uho.ac.id/shops/xdemox/ https://medula.uho.ac.id/shops/xmax/ https://medula.uho.ac.id/shops/xpulsax/ https://mores.uho.ac.id/icon/macaux/ https://mores.uho.ac.id/icon/mahjongx/ https://mores.uho.ac.id/icon/scaterx/ https://mores.uho.ac.id/icon/totox/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/bdslt/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/dana/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/qris/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/bdtog/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/okambo/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/ovip/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/ortp/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/opola/ https://societal.uho.ac.id/js/kakun/ https://societal.uho.ac.id/js/kbola/ https://societal.uho.ac.id/js/kdaftar/ https://societal.uho.ac.id/js/kgacor/ https://stands.uho.ac.id/public/depo-5000/ https://stands.uho.ac.id/public/server/ https://stands.uho.ac.id/public/pulsak/ https://stands.uho.ac.id/public/pg/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/777/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/bolax/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/garansi/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/sbo88/ https://jakk.uho.ac.id/public/bonus100/ https://jakk.uho.ac.id/public/akun-thai/ https://jakk.uho.ac.id/public/bdslt/ https://jakk.uho.ac.id/public/depo-pulsa/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/gacor/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/thaix/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/zeus/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/gampang/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/myanmar/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/xmax/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/rtp/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/tog-on/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/casino/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/indo/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/gacorx/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/stoge/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sresmi/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sterbaru/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sterpercaya/ https://jurnal.arsitektur.uniba-bpn.ac.id/docs/sterbaik/ https://jurnal.arsitektur.uniba-bpn.ac.id/docs/mahjongx/ https://envirest.uho.ac.id/docs/link-gacor/ https://envirest.uho.ac.id/docs/situs88/ https://envirest.uho.ac.id/docs/daftars/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/depo5000/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/maxwins/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/garansi-kekalahan/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/kamboja/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/singapore/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/situs/ https://hojps.uho.ac.id/icon/scatter/ https://hojps.uho.ac.id/icon/maxwin5000/ https://hojps.uho.ac.id/icon/zeusx/ https://holresch.uho.ac.id/public/bandar/ https://holresch.uho.ac.id/public/pulsax/ https://holresch.uho.ac.id/public/anti-rungkad/ https://holrev.uho.ac.id/store/gacorx500/ https://holrev.uho.ac.id/store/olympus/ https://holrev.uho.ac.id/store/vip/ https://ijaas.uho.ac.id/js/gacor/ https://ijaas.uho.ac.id/js/resmi/ https://ijaas.uho.ac.id/js/terbaru/ https://ijpia.uho.ac.id/product/princess/ https://ijpia.uho.ac.id/product/bonus/ https://ijpia.uho.ac.id/product/gacor777/ https://jagris.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://jagris.uho.ac.id/pages/bola/ https://jagris.uho.ac.id/pages/s4d/