Những tác phẩm Dê trong lịch sử Mỹ thuật thế giới

Dê có lẽ là một trong những động vật được con người thuần dưỡng sớm nhất, và do đó, rất gần gũi với đời sống lao động và đời sống văn hóa, tinh thần của con người.Ngay từ thời tiền sử, khi con người còn sống trong cảnh săn bắn, hái lượm

Dê có lẽ là một trong những động vật được con người thuần dưỡng sớm nhất, và do đó, rất gần gũi với đời sống lao động và đời sống văn hóa, tinh thần của con người.Ngay từ thời tiền sử, khi con người còn sống trong cảnh săn bắn, hái lượm, thì hình ảnh dễ thương của những chú dê đã được các nghệ sỹ kiêm thợ săn tài ba khắc họa lên vách hang động, như một thứ biểu tượng vừa khẳng định sức mạnh của con người đối với muông thú, vừa là phép thuật để “bắt” linh hồn của chúng, vừa mang ý nghĩa cầu cúng cho các cuộc đi săn đạt kết quả. 


Henri Moore, Đầu dê, 1952, tượng đồng phủ patina xanh trên đế gỗ, cao 23 cm, Otto Gerson Gallery Inc. New York.

 

Tranh vẽ trên vách hang Lascaux (15-20 ngàn năm trước công nguyên) mô tả nhiều loại động vật khác nhau, trong số đó có hình tượng hai con dê núi đang đứng đối đầu nhau khá sinh động.


Cuộc sống vật chất và tâm linh phát triển, từ Đông sang Tây, con dê cũng trở thành một biểu tượng phong phú và phức tạp. Dê đực tượng trưng cho mãnh lực và nhu cầu tính dục vì loài dê vốn tràn đầy sinh lực. Dê cái là hình ảnh đáng yêu trong huyền thoại phương Tây, là nghĩa mẫu của thần Zeus, là ẩn dụ cho sự vượt núi trèo non gian nan đeo đuổi cuộc sống và lý tưởng của con người. Chiếc sừng dê cái là biểu tượng cho khả năng sinh sản và sự phồn thịnh. Dê còn là biểu tượng cho sự hiến tế ở nhiều nền văn hóa khác nhau. Trong văn hóa phương Đông, dê là một trong 12 con giáp, đại biểu cho địa chi (Mùi), và cũng nằm trong “tam sinh lục súc”, là biểu tượng của tính ôn hòa, thuần hậu nhưng cũng không kém phần nhanh trí. Người Ai Cập sùng bái dê như thần vật vì sự đóng góp quan trọng của dê đối với đời sống con người. Một số dân tộc khác lại dùng dê làm vật tế thần. Triệu Mạnh Phủ là họa sỹ xuất sắc và cũng là nhà thư pháp nổi tiếng trong thời Nguyên (1279-1368). Mặc dù thời này, họa pháp ít dùng màu như thời Tống, song với những nét bút khoáng đạt, đường nét giản phác và sắc màu u nhã, bức “Cừu và dê” với bố cục sinh động của con dê lông dài đầu chúc xuống, sừng gương về phía chú cừu lông xoăn đang nghển cổ lên cao, của Triệu Mạnh Phú cũng toát lên được ý tình cao dật, chí khí thanh cao của người quân tử (Bức tranh này từng được nhà Sotheby’s đấu giá tới 100 triệu đô-la). Người Trung Quốc cũng có nhiều điển tích gắn liền với con dê. Điển tích “Dương xa” (tức xe dê kéo) kể về Tấn Võ đế thường dùng xe dê kéo đi mỗi đêm trong cấm cung để đến với các cung phi.


Triệu Mạnh Phủ, Cừu và dê, thế kỷ 13. Mực nho trên giấy, Bảo tàng The Freer and Sackler Galleries.


Còn điển tích “Tô Vũ chăn dê”, một tấm gương về tinh thần trung quân ái quốc, gắn liền với câu chuyện Tô Vũ khi đi sứ sang đất Hung Nô bị bắt giữ và đầy lên phương bắc tuyết phủ quanh năm, phải chăn một đàn dê đực cùng với sắc chỉ rằng “khi có dê đực trong đàn đẻ con thì sẽ được tha” (?!). Trong văn hóa phương Tây, dê nằm trong 12 cung Hoàng đạo với hình tượng Ma kết. Bên cạnh đó, dê còn xuất hiện trong thần thoại Bắc Âu, Hy Lạp. Thuật ngữ “bi kịch”, tiếng Hy Lạp là tragoidia - một thể loại văn học lớn của nhân loại - bắt nguồn từ tragos, nghĩa là con dê đực. Đặc biệt, trong các tích truyện thiên chúa giáo, con dê là hình tượng thân thiết của nhà nông, và hơn nữa, của sự gánh chịu tội lỗi của con người. Nổi tiếng nhất về tranh có hình tượng dê trong nghệ thuật cổ điển phương Tây có lẽ là các họa sỹ Flemish. Họ rất thích vẽ tranh phong cảnh và các loài vật gắn bó với sinh hoạt của con người như ngựa, gà, bò, dê, cừu. Trong bức tranh “Phong cảnh nước Ý và người đàn bà vắt sữa dê”, của họa sỹ Karel du Jardin vẽ năm 1659, nhân vật chính là người phụ nữ mặc chiếc váy hồng sẫm quay lưng lại trong tư thế quỳ để vắt sữa dê. Vài chú cừu, một con ngựa, một người đàn ông đang bê khay gỗ đựng sữa, cánh đồng làng vắng vẻ, phía xa là ngọn núi cao in hình trên nền trời chiều thoáng đãng gợn vài đám mây xốp trắng.


Van Gogh, Người đàn ông và con dê, ký họa chì trên giấy, 1892. Sưu tập cá nhân, Zundert, Hà Lan


Cả bức tranh toát lên vẻ đẹp thanh bình của cuộc sống thôn dã, bình dị. Một họa sỹ Flemish khác, Jacob Jordaens, rất nổi tiếng với một bức vẽ nghiên cứu hình tượng con dê. Lựa chọn góc nhìn từ phía sau, bức vẽ nghiên cứu thực tế này vừa hóm hỉnh vừa phản ánh khả năng dựng hình phối cảnh và giải phẫu học rất giỏi của họa sỹ. Quan sát chi tiết, màu sắc phong phú, bố cục hài hòa, hình khối con dê choán đầy không gian, cho một cảm giác về một bản vẽ hoàn chỉnh. Đây có lẽ chính là hình vẽ nghiên cứu phục vụ cho việc hoàn thiện tác phẩm “Các mục đồng đến chiêm bái chúa Hài đồng” ông sáng tác cũng vào năm 1657 và hiện trưng bày tại Bảo tàng Bắc Carolina, Hoa Kỳ.Những chiếc mặt nạ đầu dê của các bộ lạc châu Phi là hiện vật quý trong nhiều bảo tàng nghệ thuật và dân tộc học ở châu Phi, Mỹ hay Pháp cho thấy dê đã được tôn sùng như một linh vật. Họ thường sử dụng những chiếc mặt nạ dê chạm trổ khá tinh xảo và nghệ thuật trong các vũ điệu dân gian ở các lễ hội hoặc các buổi cúng tế.họa sỹ Marc Chagall (1887 – 1985) người Nga cũng rất nổi tiếng với những bức tranh Lập thể và trừu tượng nhạc điệu (orphism), siêu thực, đậm chất dân dan, cổ tích, giàu chất thơ với các ngôi nhà gỗ và các loài gia súc bay lơ lửng trên không, trong đó có những chú dê rất đáng yêu. Dành gần trọn cuộc đời để sống và làm nghệ thuật ở nước Pháp, những chú dê phải chăng là một trong những những biểu tượng của nỗi khắc khoải của người họa sỹ về tuổi thơ êm ả trong những ngôi làng miền Vitebsk quê nhà. Vì vậy, trong một bức tranh nổi tiếng nhất ông vẽ lúc cuối đời, họa sỹ và dê, họa sỹ đã thể hiện hình ảnh chú dê vàng cầm bảng pha màu với chữ “Ch” (hai chữ cái đầu tiền của tên ông cũng như của danh từ chỉ “dê” trong tiếng Pháp) như một chân dung tự họa thật cảm động. Trong một số tranh khác, ví dụ như Sớm mai và Đám cưới, tiếng đàn vĩ cầm của chú dê vàng như đang du dương nâng cánh cho tâm hồn giai nhân và người họa sỹ cùng bay bổng. Những mảng màu nhạt nhòa, những nét vẽ dung dị, run rẩy như những đường nét của trẻ thơ của bức tranh có sức truyền cảm rất lớn. 


Jacob Jordaens, Các mục đồng đến chiêm bái, 1657. Sơn dầu. Bảo tàng nghệ thuật Bắc Carolina.

 

Karel du Jardin, Phong cảnh nước Ý và người đàn bà vắt sữa dê, 1652. Sơn dầu. Bảo tàng Rijksmuseum, Amsterdam.


Trong nghệ thuật hiện đại, các họa sỹ Tây Ban Nha là những người có nhiều tác phẩm điêu khắc và hội họa về (trừ nước Trung Hoa, tranh dê, tượng dê từ lâu đã là những nghệ phẩm phong thủy rất phổ biến). Nếu Goya trong loạt tranh về đề tài ma thuật, phù thủy, hay sử dụng hình tượng dê đen như một biểu tượng của cái ác, thì Dalí và Picasso lại thích vẽ hay nặn tượng dê trong những hình tượng vui vẻ, trẻ trung. Đặc biệt, ngoài khá nhiều tranh đồ họa, minh họa có những hình ảnh các chú dê ngộ nghĩnh nhảy múa cùng nhạc công trong những ngày hội tươi vui, Picasso cũng làm rất nhiều tranh gốm, phù điêu gốm tuyệt đẹp với dê là hình tượng chủ đạo trong khoảng gần hai chục năm ông nặn-bóp-vẽ tại xưởng gốm sứ Madura. Những chiếc đầu dê vẽ bằng những nét men nâu đỏ hoặc đen xẫm, hoặc xanh lá cây tinhh tế với những cặp mắt long lanh, hóm hỉnh như mắt người lại thêm vẻ ngộ nghĩnh, tươi tắn bởi những đám mây và cánh hoa cách điệu màu lam hay vàng thổ trang trí xung quanh. Ngoài ra, một bức tượng “Nàng Dê” bằng vật liệu đồng nát và tổng hợp Picasso làm năm 1950 hiện là báu vật của bảo tàng Picasso, thể hiện tài năng điêu khắc tuyệt vời của danh họa (Bảo tàng Nghệ thuật đương đại MoMa ở New York cũng có một phiên bản của pho tượng này đúc bằng đồng). Tư thế vững chãi của nàng dê đang mang bầu choãi chân vươn cao chiếc cổ gầy trông vừa đáng yêu vừa tràn đầy sinh lực. Van Gogh, năm 1982 - thời điểm băn khoăn giữa việc truyền giáo và hội họa – ông đã vẽ hàng loạt ký họa sinh động về hiện thực đời sống, trong đó có bức ký họa chì Người đàn ông và Con dê có bố cục rất đẹp: một người nông dân tay chống gậy, vai khoác bị với gương mặt u uẩn đối diện thờ ơ với chú dê đang hớn hở rõ là vô tình với nỗi buồn của chủ. Bức vẽ giản dị, khắc họa chính xác hai nhân vật, song cái tài của họa sỹ ở đây là đã thể hiện được sự đồng cảm với tâm trạng nhân vật. Henri Moore, họa sỹ, một trong những điêu khắc gia nổi tiếng nhất thế kỷ 20 cũng có một pho tượng đồng Đầu Dê cách điệu sinh động, sáng tác năm 1952.


 

Robert Rauschenberg, Lồng nhau, 1955-1959. Điêu khắc bằng chất liệu tổng hợp

 

Pablo Picasso, Nàng Dê, 1950, Điêu khắc thạch cao, kim loại, lá cây, gốm. Bảo tàng Picasso

 

Marc Chagall, Mặt người và dê, sơn dầu


Tác phẩm điêu khắc Lồng nhau (Monogram) bằng vật liệu tổng hợp  là một trong những tác phẩm Pop-Art nổi tiếng nhất của nghệ sỹ người Mỹ Robert Rauschenberg hiện được trung bày tại Bảo tàng Nghệ thuật đương đại Los Angeles. Một chú dê lông dài quét đất, thân người quàng gọn một chiếc lốp ô tô mòn vẹt, gương mặt nhoe nhoét màu, đang ngơ ngác đứng trên một tấm panel gỗ tạp, tác phẩm ready-made này vừa phảng phất hình tượng nghệ thuật phồn thực truyền thống châu Âu coi những cặp sừng dê đực như biểu tượng nam tính, vừa mang màu sắc cuộc sống đương đại nhiều sáng tạo mà cũng lắm hài hước, lố lăng.   Ở Việt Nam, ngay từ xa xưa, các kiến trúc dân gian với “... bốn cửa anh chạm bốn dê / bốn con dê đực chầu về tổ tông...”*, những bức tranh có tích truyện “bịt mắt bắt dê” hay “hai con dê qua cầu” của các nghệ sỹ làng nghề đã rất thân quen trong đời sống văn hóa dân gian. Sang thời hiện đại, các họa sỹ lại có thói quen cứ sau vòng tròn một giáp, cứ đến năm Mùi là lại vẽ tranh dê treo Tết, song có lẽ Nguyễn Tư Nghiêm là người có nhiều tranh dê đặc sắc nhất, mà đẹp nhất phải kể đến bức tranh đôi dê ông vẽ năm 1961, nét vuông vức, lập thể, vừa đậm chất dân gian mà cũng rất hiện đại, nhất là những cặp mắt dê xếp hàng ngang trông như những cặp mắt người biết nói (gợi nhớ những mắ dê trong tranh gốm của Picasso). Mà lạ, hình như tất cả các bức tranh dê của Nguyễn Tư Nghiêm, bức nào cũng đủ đôi đực-cái, chàng-nàng. Phải chăng nghệ sỹ muốn chúc cho cuộc đời hoan lạc, cho các cặp uyên ương sang mùa mới vẫn phơi phới tình xuân .

H.P
Chú thích: * Có dị bản khác cho rằng câu ca dao này dùng chữ “nghê” thay cho “dê”. Ở đây, người viết trích theo sách “Ca dao tục ngữ Việt Nam” của tác giả Phương Thu, NXB Thanh Niên, 2004, trang 193.

(Bài đăng trên Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 1+2)

https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ https://conference.ut.ac.id/pulsa/ https://conference.ut.ac.id/ovo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/themes/sunda/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://paramadina.ac.id/media/qris/ https://paramadina.ac.id/media/ovo/ https://paramadina.ac.id/media/gopay/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xtogx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ https://logistik.unsia.ac.id/xbonus/ https://logistik.unsia.ac.id/xgacor/ https://logistik.unsia.ac.id/xthai/ https://logistik.unsia.ac.id/xpulsa/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/