Những thành tựu, khó khăn, tồn tại và các giải pháp, kiến nghị của ngành Mỹ thuật và Triển lãm sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16 - 6 - 2008 của Bộ Chính trị

24/10/2013
Sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ-TW ngày 16 tháng 6 năm 2008 của Bộ Chính trị, ngành Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (MTNATL) đã đạt những những thành tựu đáng khích lệ.

Sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ-TW ngày 16 tháng 6 năm 2008 của Bộ Chính trị, ngành Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (MTNATL) đã đạt những những thành tựu đáng khích lệ. Với đặc trưng ngôn ngữ được quốc tế hóa, Mỹ thuật và Nhiếp ảnh đã hội nhập rất sớm với thế giới, đáp ứng được những đòi hỏi mới của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế; tiếp tục triển khai Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị “Về tiếp tục xây dựng và phát triển Văn học - Nghệ thuật trong thời kỳ mới”.

 

2 copy

 Đào Quốc Huy, Chạm vào hạnh phúc, sơn dầu, 155 x 215cm, 2012

I. THÀNH TỰU

Trong 5 năm qua, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (MTNATL) đã khẩn trương triển khai tích cực việc xây dựng các văn bản quản lý nhà nước, dần dần từng bước hoàn thiện và hình thành hệ thống các văn bản tạo hành lang pháp lý cho hoạt động MTNATL. Hoàn thành tốt các hoạt động sự nghiệp ở quy mô quốc gia, quốc tế. Tổ chức thành công các triển lãm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh quy mô toàn quốc; phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Các triển lãm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh đưa ra nước ngoài như Triển lãm ảnh tại Paris, New York hay ở Tokyo đều để lại ấn tượng mạnh trong bạn bè quốc tế.

1.1. Về Công tác quản lý nhà nước

Công tác quản lý nhà nước là nhiệm vụ và chức năng quan trọng trong các lĩnh vực quản lý của Cục MTNATL cũng như của các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh (VHTTDL), thành phố. Chưa bao giờ công tác quản lý nhà nước, công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật trong ngành MTNATL lại trở nên cần thiết và cấp bách như hiện nay, khi mà lực lượng, đối tượng hoạt động trong lĩnh vực này phát triển mạnh. Các hình thức hoạt động ngày càng phong phú, đa dạng, sự quan tâm và tác động đến đời sống xã hội ngày một nhiều, đặt ra những vấn đề cần có giải pháp hiệu quả trong công tác quản lý.

1.1.1. Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Trong 5 năm (2008 - 2013) công tác quản lý nhà nước ngành MTNATL đã tập trung vào việc xây dựng, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngành. Đây là giai đoạn Cục MTNATL tập trung vào việc xây dựng các văn bản quản lý nhà nước, các văn bản quy phạm pháp luật thiết yếu cho hoạt động của ngành MTNATL; xây dựng văn bản mới và văn bản thay thế cho phù hợp với thực tế phát triển.

- Xây dựng Nghị định Mỹ thuật:

Việc xây dựng Nghị định về hoạt động mỹ thuật là một cố gắng lớn để đáp ứng đòi hỏi của công tác quản lý nhà nước. Đây là Nghị định được xây dựng khi chưa có luật hay pháp lệnh mỹ thuật. Quá trình xây dựng Nghị định đã được tiến hành tích cực. Đến nay Nghị định đã hoàn thành và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trong thời gian tới. Đây sẽ là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất của ngành Mỹ thuật từ trước đến nay, bao hàm các nội dung quản lý từ sáng tác, triển lãm, thẩm định, mua bán, sao chép tác phẩm mỹ thuật, xây dựng tượng đài, tranh hoành tráng, bảo quản, tu sửa, hạ giải công trình, tổ chức trại sáng tác điêu khắcv.v… Nhiều nội dung mới và cụ thể đã được đưa vào Nghị định như các nội dung về chính sách của nhà nước đối với hoạt động mỹ thuật; kinh phí cho các công trình công cộng, thẩm định, đấu giá, bảo quản… các công trình mỹ thuậtv.v…

Cùng với việc xây dựng Nghị định về hoạt động Mỹ thuật là dự thảo Thông tư hướng dẫn Nghị định đã được tiến hành nhằm cụ thể hóa và hướng dẫn thực hiện các vấn đề trong Nghị định.

- Quy hoạch phát triển ngành:

Việc Quy hoạch phát triển ngành Mỹ thuật đến năm 2020 tầm nhìn 2030 cũng đang được tiến hành. Đây là Quy hoạch có tầm chiến lược để định hướng phát triển ngành mỹ thuật từ nay đến 2020 và tiếp theo đến 2030. Nhiều vấn đề cấp thiết và lâu dài cho sự phát triển của ngành Mỹ thuật sẽ được đưa vào Quy hoạch để trình Chính phủ trong năm 2013.

- Quy hoạch tượng đài Quốc tổ Hùng Vương và Danh nhân anh hùng dân tộc cấp quốc gia đã được xây dựng xong và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trong thời gian tới.

- Đề án Quốc hoa và Lễ phục: Từ năm 2011, Cục MTNATL cũng đã tiến hành xây dựng Đề án Quốc hoa và Lễ phục nhà nước. Đây là những đề án có tác động xã hội rộng rãi, được sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân. Đề án Quốc hoa hiện nay, đã hoàn thành để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Sau khi Đề án Quốc hoa được ban hành, Cục sẽ tiến hành xây dựng Quy chế sử dụng Quốc hoa Việt Nam và các nội dung khác để tôn vinh và quảng bá Quốc hoa Việt Nam.

Đề án Lễ phục hiện đang trong quá trình thực hiện.

- Trong lĩnh vực Nhiếp ảnh, một lĩnh vực có số đông lực lượng tham gia, có tính đại chúng cao, phổ biến nhanh và sâu rộng, phát triển mạnh trong đời sống xã hội; Quy chế hoạt động Nhiếp ảnh trước đây cũng đã bộc lộ nhiều vấn đề bất cập đặc biệt là trong việc sử dụng ảnh, quy chế này đã được thay thế bằng Thông tư Nhiếp ảnh vừa được Bộ VHTTDL ban hành tháng 12 năm 2012.

Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Triển lãm trước đây thuộc trách nhiệm quản lý của Cục Văn hóa cơ sở. Sau khi sát nhập Bộ, được chuyển giao về Cục MTNATL. Trong lĩnh vực này, công tác quản lý hiện vẫn còn có sự chồng chéo giữa các Bộ, ngành có các hoạt động triển lãm. Hiện nay, hoạt động triển lãm diễn ra ở nhiều lĩnh vực, với nhiều nội dung thuộc sự quản lý của các Bộ, ngành khác nhau. Ngoài các triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh diễn ra nhiều, liên tục thuộc sự quản lý đã rõ ràng của Bộ VHTTDL và Sở VHTTDL thì các triển lãm về nông nghiệp, công nghiệp, y tế, hàng hóa tiêu dùngv.v... cũng diễn ra thường xuyên nhưng sự quản lý nhà nước chưa thống nhất. Vai trò và trách nhiệm của Bộ VHTTDL, Sở VHTTDL các tỉnh, thành phố hiện nay vẫn chủ yếu trong phạm vi chịu trách nhiệm và quản lý các triển lãm có nội dung về VHTTDL và các triển lãm văn hóa nghệ thuật khác và triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh.

1.1.2. Công tác cấp giấy phép các hoạt động Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm

Tính trung bình hàng năm trên cả nước có khoảng 300 cuộc triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh ở các quy mô tổ chức từ triển lãm toàn quốc, triển lãm khu vực, tỉnh, thành phố đến các triển lãm nhóm và cá nhân tác giả.

Công tác cấp giấy phép các hoạt động Mỹ thuật, Nhiếp ảnh là hoạt động quản lý thường xuyên của Cục MTNATL và các Sở VHTTDL.

Trong 5 năm qua, công tác này đã được thực hiện khá tốt và đã tạo được nề nếp nhất định. Việc tiếp nhận hồ sơ xin phép, thụ lý hồ sơ và cấp giấy phép đã được tiến hành đúng quy trình quy định; đảm bảo sự nghiêm túc trong nội dung tư tưởng của các triển lãm theo đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Các triển lãm về nghệ thuật đương đại như sắp đặt, trình diễn, video art, graffiti…, ảnh nude cũng là những vấn đề cần có cách nhìn nhận, đánh giá và giải pháp phù hợp của cơ quan quản lý trong việc cấp giấy phép, vấn đề này đòi hỏi cần có cán bộ quản lý có chuyên môn, nghiệp vụ, có nhận thức chính trị đúng đắn và có quan niệm phù hợp với sự phát triển của văn học nghệ thuật hiện nay trong xu thế hội nhập quốc tế.

Việc Bộ VHTTDL có chủ trương thành lập phòng văn học nghệ thuật ở các Sở VHTTDL các địa phương là chủ trương đúng đắn cần sớm được triển khai, phù hợp với đòi hỏi thực tế của công tác quản lý và sự phát triển của văn học nghệ thuật trong đời sống, thiết thực triển khai thực hiện Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị về xây dựng văn học nghệ thuật trong tình hình mới.

Thực tế cho thấy những năm qua công tác văn học, nghệ thuật ở một số địa phương còn chưa được quan tâm đúng mức, chưa thỏa đáng với hoạt động nghề nghiệp với sự đóng góp và tác động của văn học nghệ thuật đối với đời sống xã hội. Việc khá nhiều Sở VHTTDL không có hoặc chưa có phòng quản lý văn học nghệ thuật, không có cán bộ quản lý, tham mưu cho lãnh đạo Sở mảng công tác này đã dẫn đến sự lúng túng trong quản lý, một số Sở VHTTDL không chỉ khó khăn khi làm công tác quản lý cấp giấy phép các hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm vì thiếu cán bộ, thiếu bộ máy tổ chức mà còn có một số tỉnh, thành phố ủy thác các nhiệm vụ hoạt động sự nghiệp Mỹ thuật, Nhiếp ảnh cho các Hội văn học nghệ thuật địa phương là một thực tế có thật. Các hoạt động văn học nghệ thuật ở địa phương có các lĩnh vực như điện ảnh (sản xuất và phát hành phim, chiếu phim), nghệ thuật biểu diễn (ca múa, sân khấu) được các Sở quan tâm hơn, còn mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm, văn học, thủ công mỹ nghệv.v… là những lĩnh vực chưa được quan tâm đúng mức thậm chí bị coi là công việc của Hội Văn học, Nghệ thuật.

Công tác cấp giấy phép xây dựng các công trình tượng đài, tranh hoành tráng thời gian qua thực hiện theo Quy chế 05 về cơ bản là tốt, giảm thiểu được các công trình không đảm bảo về chất lượng nghệ thuật. Tuy nhiên, trong lĩnh vực này, Sở VHTTDL các địa phương cần khẩn trương phối hợp với Sở Xây dựng tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố xây dựng quy hoạch tượng đài của địa phương, có quy hoạch quỹ đất cho các công trình tượng đài trong quy hoạch tổng thể các tỉnh, thành phố, tránh tình trạng khi có công trình mới giải tỏa, tìm đất xây dựng công trình.

Việc thành lập các Hội đồng nghệ thuật công trình tượng đài, tranh hoành tráng cũng cần chấn chỉnh cho đúng thành phần, tỉ lệ các nhà chuyên môn. Về vấn đề Hội đồng nghệ thuật xây dựng tượng đài, Cục MTNATL đã tham mưu và Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã ký quyết định thành lập Hội đồng Nghệ thuật Tượng đài Quốc gia (Quyết định số 2203 ngày 18 tháng 7 năm 2011) để các địa phương căn cứ và mời tham gia vào Hội đồng của địa phương mình. Cần hạn chế xây dựng các tượng đài có quy mô quá to lớn, đặc biệt cần chú trọng đến chất lượng nghệ thuật của tượng đài. Công tác quy hoạch tượng đài cần được tiến hành song song với quy hoạch đô thị của các địa phương.

1.1.3. Công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm

Công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm những năm qua đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đáp ứng được với thực tế bởi lực lượng mỏng, thiếu thanh tra chuyên ngành của từng lĩnh vực. Một số vụ việc chưa được xử lý kịp thời, còn chậm so với thực tế diễn biến của sự việc.

Hiện nay các sai phạm trong lĩnh vực MTNATL vẫn tập trung vào một số vấn đề như: triển lãm không xin cấp giấy phép, xâm phạm bản quyền tác giả, buôn bán tác phẩm giả mạo, sao chép không đúng quy định, có một vài vụ việc tác phẩm sai phạm về nội dung chính trị đã được ngăn chặn kịp thời. Những thực tế này cho thấy phải tăng cường công tác kiểm tra cấp giấy phép, hậu kiểm, kiểm tra, giám sát các hoạt động MTNATL, có cán bộ chuyên môn để tham mưu trực tiếp giải quyết vụ việc.

Tác phẩm nghệ thuật có sức lan tỏa lớn trong cộng đồng, đặc biệt là trong giới trẻ, trí thức, việc tăng cường công tác kiểm tra, xử phạt cần được triển khai thường xuyên, liên tục để có sự răn đe phòng ngừa từ trước, phòng ngừa hơn xử lý hậu quả.

1.2. Hoạt động sự nghiệp

Các hoạt động sự nghiệp hiện nay chủ yếu vẫn tập trung vào các hoạt động như sáng tác, công bố, phổ biến tác phẩm, xây dựng các công trình mỹ thuật, tổ chức các trại sáng tác.v.v… Các hoạt động này ở các quy mô như toàn quốc, khu vực, tỉnh, thành phố, đơn vị, cá nhân, thường xuyên diễn ra trong cả nước.

Một số cuộc triển lãm có quy mô lớn, tầm ảnh hưởng rộng như:

- Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc (5 năm 1 lần)

- Triển lãm Mỹ thuật Ứng dụng Toàn quốc (5 năm 1 lần)

- Triển lãm Điêu khắc (10 năm 1 lần)

- Triển lãm Mỹ thuật 8 khu vực và Giải thưởng của Hội Mỹ thuật Việt Nam diễn ra hàng năm.

- Triển lãm Nhiếp ảnh hàng năm của Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam diễn ra ở 8 khu vực trong cả nước.

- Triển lãm Ảnh Nghệ thuật Toàn quốc (2 năm 1 lần)

- Triển lãm Ảnh Quốc tế Việt Nam của Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam (2 năm 1 lần).

Ngoài các triển lãm định kỳ trên còn có nhiều triển lãm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh chuyên đề khác do Cục MTNATL, Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam, các Sở VHTTDL, Hội Văn học Nghệ thuật, các tổ chức, cá nhân tổ chức trong khắp cả nước thu hút được đông đảo nghệ sỹ tham gia, tạo ra nhiều tác phẩm tốt phục vụ đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân.

Triển lãm Mỹ thuật và Ảnh chuyên đề “Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã thu hút được nghệ sỹ của cả nước tham dự.

Festival Mỹ thuật Trẻ đã quy tụ các nghệ sỹ trẻ đang thể nghiệm các dòng mỹ thuật mới như: video art, sắp đặt, trình diễn…tạo được sự hưng phấn cho các nghệ sỹ trẻ khi có sự tương tác với công chúng.

Triển lãm Ảnh Ý tưởng, năm 2012 vừa qua đã tạo cho giới nhiếp ảnh một cách nhìn mới, kích thích sự sáng tạo và phần nào giúp nghệ sỹ thay đổi cách nhìn, cách tư duy sáng tạo của một trong những nhánh nhiếp ảnh đương đại.

Đề án 844 về đặt hàng sáng tác đề tài chiến tranh cách mạng thời kỳ 1930-1945 đang được triển khai.

Các triển lãm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh của Việt Nam đưa ra trưng bày ở nước ngoài thời gian qua đã làm tốt việc giới thiệu văn hóa nghệ thuật của Việt Nam với bạn bè quốc tế. Các triển lãm như Triển lãm tranh sơn mài Việt Nam tại Trung Quốc, Triển lãm Ảnh nghệ thuật tại Pháp và Mỹ do Bộ tổ chức cùng với các triển lãm do các cơ quan tổ chức, các địa phương, cá nhân, nhóm tác giả Việt Nam trưng bày ở nhiều nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước ASEAN, Đức, Hà Lan, Thụy Điểnv.v... đã góp phần rất tích cực vào việc giới thiệu văn hóa, đất nước, con người Việt Nam góp phần quảng bá cho du lịch.

Các triển lãm quốc tế vào Việt Nam thời gian qua cũng đã làm tốt việc giới thiệu văn hóa và đất nước, con người các nước bè bạn quốc tế với nhân dân Việt Nam, góp phần vào sự hiểu biết lẫn nhau và quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.

Trong cả nước hiện nay có khoảng 1.500 họa sỹ, nhà điêu khắc là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam; trên 800 hội viên Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam và hàng ngàn hội viên của các Hội Văn học Nghệ thuật địa phương. Đây là một lực lượng nghệ sỹ đông đảo có chuyên môn nghiệp vụ tốt, sức sáng tạo dồi dào đang tích cực đóng góp cho sự nghiệp phát triển của ngành Mỹ thuật, Nhiếp ảnh.

Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc (5 năm 1 lần) và Triển lãm Ảnh Nghệ thuật Toàn quốc (2 năm 1 lần) là hai triển lãm có quy mô lớn nhất hiện nay của ngành Mỹ thuật và Nhiếp ảnh. Triển lãm nhằm tổng kết và đánh giá chặng đường sáng tác của các nghệ sỹ, có thể nhìn nhận, đánh giá sự phát triển cũng như những hạn chế của hoạt động Mỹ thuật, Nhiếp ảnh thông qua các triển lãm này.

Đến thời điểm này, trên cả nước đã có 370 công trình tượng đài, tranh hoành tráng được xây dựng, một số địa phương đã có vườn tượng, tổ chức các trại sáng tác điêu khắc như Hà Nội, Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Đà Nẵng, Huế, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Hội An (Quảng Nam), Bà Rịa- Vũng Tàu, An Giang đóng góp tích cực trong việc tôn vinh truyền thống lịch sử, cách mạng tạo ra các tác phẩm điêu khắc đưa nghệ thuật đến gần với đại chúng, góp phần làm đẹp môi trường, cảnh quan nghệ thuật phục vụ nhân dân.

Về công tác đào tạo Mỹ thuật, Nhiếp ảnh trong thời gian qua đã có những chuyển biến về chất lượng, giáo trình, quy mô và ngành học, gắn với thực tế xã hội hơn, phù hợp với sự phát triển chung của thế giới. Tuy nhiên, nhiều vấn đề về chất lượng đào tạo, quy mô, ngành học, số lượng tuyển sinh cũng là những vấn đề cần nghiên cứu, đổi mới cho phù hợp với sự phát triển.

Công tác bảo quản, lưu giữ các tác phẩm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh cũng cần được quan tâm hơn nữa, gần đây giới Mỹ thuật rất vui mừng khi Bảo tàng Mỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh được cấp thêm diện tích trưng bày mới và có những thay đổi trong cách thức trưng bày; Tp. Đà Nẵng cũng đã có đề án xây dựng Bảo tàng Mỹ thuật Tp. Đà Nẵng; Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam đã chính thức bắt tay vào việc xây dựng Trung tâm Bảo quản, Lưu giữ Ảnh nghệ thuật; một số cá nhân, đơn vị đã và đang triển khai xây dựng bảo tàng Mỹ thuật tư nhân, nhà tưởng niệm họa sỹ v.v…

Công tác giám định tác phẩm và đấu giá tác phẩm mỹ thuật hiện nay còn manh nha cả về tổ chức bộ máy và hoạt động, mặc dù nhu cầu của xã hội là có và cần thiết trong quá trình phát triển.

Các hoạt động triển lãm văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch (ngoài triển lãm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh) trong thời gian qua cơ bản là hoạt động tốt. Tuy nhiên các địa phương nhìn chung còn ít quan tâm đến hoạt động triển lãm, có địa phương có nhà trưng bày triển lãm, nhiều địa phương chưa có; nội dung hoạt động nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh vực này chưa phong phú, chưa đáp ứng được đòi hỏi của xã hội.

Các hoạt động sáng tác mẫu, kiểu dáng và triển lãm thủ công mỹ nghệ, mỹ thuật ứng dụng là một trong những nội dung thuộc sự quản lý của Cục MTNATL và Sở VHTTDL các địa phương nhưng sự quan tâm ở lĩnh vực này chưa nhiều. Cái khó hiện nay là mô hình quản lý còn phân tán. Mỹ thuật Ứng dụng, Thủ công Mỹ nghệ gắn nhiều với doanh nghiệp và làng nghề thuộc sự quản lý nhà nước của Bộ Công thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Ngành văn hóa nên tập trung vào nội dung văn hóa của mảng công tác này, đó là các hoạt động để khuyến khích sáng tạo ra những kiểu dáng, mẫu mã mới vừa có yếu tố văn hóa, yếu tố thẩm mỹ và có công năng hữu ích, thúc đẩy sự phát triển góp phần gìn giữ các giá trị của di sản truyền thống của dân tộc và phát triển lĩnh vực Mỹ thuật ứng dụng phù hợp với đời sống hiện đại.

4 copy

 Tổ ấm. Ảnh: Nhan Quốc Dũng (Sóc Trăng)

II. KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI

Mở cửa và hội nhập kinh tế theo hướng toàn cầu hoá là xu thế khách quan vừa là quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình đấu tranh của các nước phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia. Sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước ta là nền tảng vững chắc tạo môi trường thuận lợi cho phát triển hoạt động của ngành mỹ thuật theo tinh thần Nghị quyết 23 về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ mới. Ngành mỹ thuật phát triển và được mở rộng, tạo điều kiện cho giao lưu, hội nhập, đồng thời cũng đang diễn ra cuộc đấu tranh tư tưởng gay gắt để bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc.

2.1. Tâm điểm là con người:

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin tiếp tục phát triển với những bước tiến nhảy vọt sẽ đưa thế giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và kinh tế tri thức. Nhân tố con người dần trở thành trung tâm của sự phát triển và tiến bộ xã hội. Nhiều quốc gia đang hướng tới nâng cao các chỉ số nguồn nhân lực và mức hưởng thụ văn hoá. Đầu tư cho văn hoá - xã hội từ chỗ được coi là đầu tư cho phúc lợi xã hội chuyển thành đầu tư cho con người, song song với sự phát triển là việc đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật, đáp ứng với xu thế chung của thế giới. Trình độ dân trí ngày càng phát triển, nhu cầu khán giả thưởng thức nghệ thuật thị giác ngày càng đòi hỏi cao.

Sự phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường vừa thúc đẩy các nguồn lực cho hoạt động mỹ thuật, nhưng đồng thời cũng xuất hiện những biểu hiện tiêu cực vì mục đích lợi nhuận mà coi nhẹ những giá trị văn hoá truyền thống.

Trong thời đại thông tin bùng nổ, con người có nhiều sự lựa chọn nên mỹ thuật gặp nhiều “đối thủ” cạnh tranh, người dân có thể đến Rạp chiếu phim hay Nhà hát nhiều hơn Nhà triển lãm;

Mỹ thuật và Nhiếp ảnh có đặc thù là sáng tạo của cá nhân nghệ sĩ nhưng sản phẩm của họ là tác phẩm nghệ thuật, có tính tư tưởng phục vụ rộng rãi nhân dân và tác động đến xã hội rất lớn. Không nên nhìn nhận vì là sự sáng tạo của từng cá nhân mà xem nhẹ, ít quan tâm hơn các lĩnh vực nghệ thuật khác.

2.2. Các ngành các cấp chưa chú trọng tới mỹ thuật:

Nhận thức của các ngành, các cấp đặc biệt là ở địa phương chưa đúng với đặc thù và tính chất của ngành mỹ thuật, nhiếp ảnh, chưa thấy hết tính tất yếu và lợi ích lâu dài của mỹ thuật đối với xã hội. Tư duy, thói quen bao cấp, coi hoạt động mỹ thuật như tuyên truyền, cổ động, chưa thấy được vai trò của mỹ thuật, nhiếp ảnh trong việc tạo ra đời sống tinh thần, đời sống văn hóa, thẩm mỹ cho xã hội vẫn còn tồn tại khá phổ biến trong các cấp các ngành. Mặt khác, văn hoá là lĩnh vực nhạy cảm, mang tính định hướng tư tưởng nên trong chỉ đạo còn lúng túng, chưa lường hết được những mặt trái nảy sinh trong quá trình thực hiện chủ trương, chính sách và những mặt trái của cơ chế thị trường.

Công tác chỉ đạo, quản lý của cơ quan quản lý nhà nước chưa theo kịp với sự phát triển, chậm đổi mới, lúng túng và có mặt còn bất cập. Còn thiếu nhiều cơ chế, chế độ chính sách đặc thù để tạo hành lang pháp lý, khuyến khích những mặt tích cực, ngăn chặn tiêu cực trong công tác quản lý các hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh hiện nay.

Cơ sở vật chất, các Nhà triển lãm còn thiếu không đáp ứng được so với xu thế phát triển; phương tiện còn cũ kỹ, lạc hậu, cơ chế tổ chức hoạt động còn trì trệ, hoạt động kém hiệu quả

Việc sử dụng, tiêu thụ tác phẩm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh hiện nay còn gặp nhiều khó khăn do nhận thức và ý thức tự tôn, tôn vinh văn hóa của đất nước chưa cao, nhiều cơ quan, đơn vị, nhiều khu du lịch còn sử dụng tranh, ảnh của nước ngoài để trang trí trụ sở, phòng làm việc, hội trường…

2.3. Chưa có thị trường mỹ thuật, nhiếp ảnh trong nước:

Thị trường mỹ thuật, nhiếp ảnh trong nước chưa phát triển, nạn sao chép tranh sai quy định chưa kiểm soát được; thiếu các chế tài để xử lý. Hiện nay các Gallery hoạt động dưới sự điều tiết của luật thương mại. Các giấy phép con do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp đã bị bãi bỏ từ năm 2000, các chủ Gallery đều không có bằng cấp về mỹ thuật hoặc có người tư vấn có bằng về mỹ thuật, nên gây ra tình trạng lộn xộn trong kinh doanh mặt hàng đặc biệt này.

2.4. Cơ chế chính sách chưa phù hợp:

Nhiều chế độ chính sách mang tính đặc thù cho ngành mỹ thuật không phù hợp (như nghị định 61/2002/NĐ-CP ban hành ngày 11 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về chế độ nhuận bút đã lạc hậu so với hiện nay; chủ trương xã hội hoá các hoạt động mỹ thuật chưa triển khai một cách sâu rộng, có hiệu quả.

Kế hoạch tổng thể cho ngành mỹ thuật chưa có; Hoạt động mỹ thuật thiếu đồng bộ, thiếu chuyên nghiệp;

Công tác quản lý chất lượng nghệ thuật các triển lãm ra nước ngoài còn buông lỏng;

Kinh phí cho việc tuyên truyền, quảng cáo còn hạn chế;

Cơ sở vật chất cho mỹ thuật còn thiếu, chưa có Nhà triển lãm riêng cho chuyên ngành mỹ thuật; Mỹ thuật ở địa phương gặp nhiều khó khăn, chưa được quan tâm

Chưa xây dựng được Luật mỹ thuật

 1 copy

 Trần Thị Hương, Tồn tại, sơn dầu, 180 x 180cm, 2010

III. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Về cơ chế chính sách:

Cần có cơ chế, chủ trương phân bổ nguồn ngân sách kịp thời để phát triển ngành mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm. Nên coi đây là nền kinh tế tri thức để Nhà nước đầu tư có hiệu quả.

3.2. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước:

- Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng cho ngành Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm hành lang pháp lý để phát triển đúng định hướng, đúng đường lối văn hoá, văn nghệ của Đảng và pháp luật của nhà nước, quy định quyền và trách nhiệm của các cá nhân, các tổ chức tham gia vào hoạt động Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm.

Thông tư hướng dẫn hoạt động nhiếp ảnh.v.v... và tổ chức phổ biến tập huấn các văn bản này đến các đơn vị.

- Công tác cấp giấy phép và kiểm tra các hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm cần được tăng cường; tổ chức các lớp tập huấn quy trình, thủ tục thẩm định và cấp phép. Bên cạnh đó, cần chú trọng công tác đào tạo, nâng cao năng lực cho cán bộ trong việc tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp quy; chủ động đề xuất và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế quản lý hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm.

- Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh và Triển lãm rất hoan nghênh chủ trương của Bộ và mong đợi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch sớm cho thành lập phòng quản lý văn học nghệ thuật tại các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Đây là chủ trương đúng, phù hợp với thực tế. Đây sẽ là bước ngoặt quan trọng để các hoạt động văn học nghệ thuật, trong đó có Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm có sự quản lý tích cực của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch để có điều kiện phát triển tốt trong những năm tới.

3.3. Về hoạt động sự nghiệp:

- Khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo của các văn nghệ sĩ, chấp nhận những hình thức nghệ thuật mới song song cùng tồn tại, với mục tiêu là tạo ra môi trường thẩm mỹ lành mạnh, phong phú, phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc.

- Tổ chức nhiều hoạt động thực tế sáng tác giúp cho tác giả có điều kiện sáng tác các tác phẩm, công trình có quy mô, mang tầm tư tưởng và thời đại, phản ánh được công cuộc xây dựng và bảo vệ của đất nước.

- Tăng cường giao lưu, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm và giới thiệu nghệ thuật và hình ảnh đất nước con người Việt Nam của các tác giả và tác phẩm trong khu vực và trên thế giới. Tham gia triển lãm tại các ngày văn hóa Việt Nam, các sự kiện văn hóa, các chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch của Việt Nam ở nước ngoài.

- Tạo lập vị trí của mỹ thuật Việt Nam trong khu vực và thế giới. Đưa triển lãm mỹ thuật của Việt Nam ra nước ngoài; Tham gia triển lãm tại các ngày văn hóa Việt Nam, các sự kiện văn hóa, các chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch của Việt Nam ở nước ngoài. Tham gia các triển lãm quốc tế trong khu vực và thế giới để từ đó thiết lập thị trường mỹ thuật Việt Nam ở nước ngoài

- Xây dựng cơ chế chính sách, biện pháp để hình thành thị trường Mỹ thuật, Nhiếp ảnh trong nước: Để xây dựng ngành Mỹ thuật, Nhiếp ảnh phát triển bền vững, cần tạo ra thị trường trong nước, tiêu thụ, sử dụng tác phẩm của các nghệ sĩ Việt Nam. Đây là vấn đề lớn cần có sự thay đổi nhận thức trong từng cá nhân, đơn vị và phải xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ cho sự hình thành và phát triển thị trường trong nước. Trước mắt, các bảo tàng, thư viện, các trụ sở cơ quan nhà nước, các khu du lịch, khách sạn… cần mua tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh của các nghệ sĩ Việt Nam để trưng bày, trang trí.

- Vấn đề mua tác phẩm mỹ thuật để lưu giữ trong các bảo tàng, sử dụng trong các công sở, khách sạn, khu du lịch và các địa điểm công cộng khác cần trở thành một chủ trương từ trung ương đến địa phương. Cần có cơ chế đặc thù cho việc mua tác phẩm mỹ thuật cho các bảo tàng để lưu giữ được nhiều tác phẩm tốt, có giá trị nghệ thuật cao cho thế hệ mai sau, hạn chế việc thất thoát tác phẩm ra các bảo tàng và sưu tập tư nhân của thế giới.

Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động của các Gallery, các đơn vị sao chép tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh; xử phạt nghiêm minh các hoạt động xâm phạm bản quyền tác giả và quyền liên quan.

Cần tăng cường và làm tốt hơn nữa công tác xã hội hóa các hoạt động mỹ thuật để ngoài nhà nước còn có nhiều các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân đầu tư, giúp đỡ, phối hợp tổ chức các hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh.

Cần tăng cường công tác phổ cập về kiến thức mỹ thuật tạo cho cộng đồng thông qua các trung tâm văn hóa, nhà văn hóa, trong các trường phổ thông về sự hiểu biết và cảm thụ mỹ thuật một cách bài bản bằng hệ thống bài giảng được đầu tư đúng mức. Chú ý quản lý các giáo trình hội họa điêu khắc tại các trung tâm giáo dục ngoài giờ. Rất cần giáo trình cho các lớp bồi dưỡng tìm hiểu kiến thức về hội họa tại các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung tâm ngoài giờ thay về chỉ có lớp dạy vẽ.

- Cần chú ý nghiên cứu thực trạng không gian mỹ thuật hiện nay trên phạm vi từng địa phương và cả nước: bao gồm hệ thống cây xanh, tiểu cảnh. Mỹ thuật mặt tiền đường phố trong dịp Tết, lễ hội, chiếu sáng mỹ thuật ban đêm kể cả ánh sáng mỹ thuật của quảng cáo về đêm. Đặc biệt là không gian tượng đài phù điêu, lịch sử và nghệ thuật cho các đô thị. Nghệ thuật nơi công cộng hiện đang ở tình trạng lạm phát dư thừa cái xấu, cái lãng phí hoặc là một sa mạc hoàn toàn thiếu vắng mỹ thuật

IV. KẾT LUẬN

Trong 5 năm thực hiện Nghị quyết 23 của Đảng, cùng với sự cố gắng phấn đấu của ngành mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm, sự chỉ đạo kịp thời của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, sự phối hợp của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch địa phương, Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam và các Hội văn học nghệ thuật, ngành mỹthuật, nhiếp ảnh và triển lãm đã có những thành tựu đáng khích lệ, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Với những thành tích đạt được, hy vọng trong các năm tiếp theo ngành mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm tiếp tục cố gắng hơn nữa trong công tác quản lý, chỉ đạo điều hành các hoạt động để có nhiều tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh, nhiều công trình nghệ thuật có giá trị cao, nhiều tác giả tài năng để đóng góp vào việc nâng cao nhu cầu hưởng thụ nghệ thuật của nhân dân ngày càng cao tạo nên đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ngày một phong phú, theo đúng tinh thần Nghị quyết 23 của Đảng.

 Đoàn Thị Thu Hương

Phó Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm

Tổng Biên tập Tạp chí Mỹ thuật và Nhiếp ảnh

http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/posko/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/bonus50/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/rtp/ http://doktormanajemen.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/products/thai/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/uploads/zbola/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/sbonus/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/skambo/ https://jurnaltarbiyah.uinsu.ac.id/js/pages/ssluar/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/yqris/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ythai/ https://jurnalmiqotojs.uinsu.ac.id/lib/pkp/ytogel/ https://ejournal.sttjki.ac.id/lib/pkp/xthai/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haitog/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimacau/ https://staimadiun.ac.id/wp-content/tes/haimahjong/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/tpulsa/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/kcfinder/demo-pg/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/gopay/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/sundaempire787/ http://ocs.wima.ac.id/pages/conference/xterbaru/ https://portal.lomboktimurkab.go.id/bonus100/ http://mtm.pasca.mercubuana.ac.id/wp-content/log/tanpa-potongan/ https://sttjki.ac.id/gopay/ https://sttjki.ac.id/poskobet/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/bonus100/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/product/max/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/xbolax/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/docs/sv388/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/20-thai/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/bonus120/ http://jmua.fmipa.unand.ac.id/product/totoslt/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xpulsa/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/file/xtogel/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/sv388x/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-content/uploads/thaix/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xdana/ http://ocs.wima.ac.id/pages/xqris/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbandar/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xbola/ http://ocs.ukwms.ac.id/public/xtoto/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/toto-slt/ http://jurnaldampak.ft.unand.ac.id/docs/xdemo/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/bonus100/ http://jurnal.wima.ac.id/pages/qris/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/bonusx/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/pulsax/ http://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/file/xthaix/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/demo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pages/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/thai/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/bonus/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/max/ https://library.iptrisakti.ac.id/uploads/pulsa/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/upload/kambo/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/js/kambox/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/pulsax/ https://puskap.iptrisakti.ac.id/wp-content/bonusx/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xkambox/ https://ruangjuru.dpuair.jatimprov.go.id/public/assets/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/000/thai/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xqris/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xpulsa/ https://jurnal.pascasarjana.uniba-bpn.ac.id/files/xbonus/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/totox/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/ogelx/ https://icoresct.uniba-bpn.ac.id/pages/bdslt/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/s777/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/szeus/ https://api-sirukim.jakarta.go.id/images/slides/sdemo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/okambo/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/otg/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/obd/ http://jbma.fk.unand.ac.id/js/ototo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/dana/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/gopay/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/ovo/ http://jfu.fmipa.unand.ac.id/store/qris/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/bonus/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/demo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/kambo/ http://jif.fmipa.unand.ac.id/product/thai/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xdemox/ http://jrs.ft.unand.ac.id/icon/xbslotx/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zkambo/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zbonus/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zmax/ http://jurnal.fk.unand.ac.id/event/zthai/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/malaysia/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/singapore/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/myanmar/ http://jinh.fmipa.unand.ac.id/lib/sv388/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/777/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/mahjongx/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/pg/ http://jpt.faperta.unand.ac.id/docs/maxwin/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zthai/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/ztoto/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zmax/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/store/zbonus/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/bonusx/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/xmax/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/demox/ https://eoffice.uki.ac.id/upload/users/123/pulsax/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xqrisx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdblx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdtgx/ http://jurnalmka.fk.unand.ac.id/menu/xbdsltx/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/totox/ https://bkim.jatengprov.go.id/wp-admin/css/demox/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/qrisx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/bonusx/ https://jurnal.fkip.unila.ac.id/pulsax/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/totosl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdsl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/bdtgl/ http://alumni.uinjambi.ac.id/uploadss/sgacor/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/thai/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/mahjong/ http://portalsiakad.uinjambi.ac.id/uploadss/resmi/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/thai/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/bonus/ http://pembayaran.uinjambi.ac.id/s/pulsa/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtogel/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbslot/ http://registrasi.uinjambi.ac.id/uploadss/xbtoto/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/demo/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/max/ http://siakad.uinjambi.ac.id/uploadss/kambo/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/kamboja/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/thai/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/bonus/ https://api.register.ppid.sijunjung.go.id/-/maxwin/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/totox/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/bdtog/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/scatter/ https://bappeda.sijunjung.go.id/wp-content/product/mahjong/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/demo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/max/ https://baznas.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/myanmar/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/thai/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/777/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/xbonusx/ https://bbmsetda.sijunjung.go.id/bandars/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsingaporex/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xsateslotx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xladangx/ https://bkpsdm.sijunjung.go.id/wp-content/xvipx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbbolax/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xtotox/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xbtogelx/ https://bpbd.sijunjung.go.id/wp-content/xsv388x/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xbdx/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xdemox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xkambox/ https://rsud.sijunjung.go.id/wp-content/xmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zbonus/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zkambo/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zmax/ https://nagarimuarotakung.sijunjung.go.id/wp-content/shop/zpulsa/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/bonus100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/pulsa100/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/maxwin/ https://dekranasda.sijunjung.go.id/wp-content/thailand/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbolax/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xgacorx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xscatterx/ https://dinkes.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xzeusx/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/oakuno/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/obonuso/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/odemo/ https://disparpora.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/omaxo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/bandark/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/kambo/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pulsak/ https://geoparksilokek.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/totok/ https://jpipm.uho.ac.id/public/bonust/ https://jpipm.uho.ac.id/public/pulsat/ https://jpipm.uho.ac.id/public/maxt/ https://jpipm.uho.ac.id/public/thait/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandarsk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/bandartk/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/kambok/ https://jpfi.uho.ac.id/docs/totok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/demok/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/maxwin/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/scatter/ https://agroteknos.uho.ac.id/lib/zeusx/ https://celebica.uho.ac.id/pages/bola/ https://celebica.uho.ac.id/pages/mahjong/ https://celebica.uho.ac.id/pages/akun/ https://celebica.uho.ac.id/pages/sv388/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xbonusx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xpulsax/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xqrisx/ https://ecoforest.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://edusains.uho.ac.id/icon/777/ https://edusains.uho.ac.id/icon/demox/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacor4d/ https://edusains.uho.ac.id/icon/gacorx/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pay4d/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/pg/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/resmi/ https://ejournalagribisnis.uho.ac.id/js/rtp/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/bonus/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/maxwin/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/thai/ https://rb.kemenpora.go.id/wp-content/files/gacor/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xkambox/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/togel/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xmyanmarx/ https://endemis-journal.uho.ac.id/shop/xsingaporex/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/deposit-5000/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/totomacau/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/terbaru/ https://enthalpy.uho.ac.id/pages/dana/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/bonus/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/maxwin/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/pulsa/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/kemahasiswaan/wp-content/kambo/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/xthaix/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/max/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/pulsa/ https://kejari-rokanhilir.kejaksaan.go.id/wp-content/shop/xkambox/ https://prosiding.pnj.ac.id/bandarslt/ https://prosiding.pnj.ac.id/bdtog/ https://prosiding.pnj.ac.id/scatter/ https://prosiding.pnj.ac.id/totox/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/sv388/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xbolax/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xbonusx/ https://ejournal.uin-suska.ac.id/js/xdemox/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/demo/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/gacor/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/max/ https://journal.walisongo.ac.id/plugins/pulsa/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/kambox/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/maxwin/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/pulsa/ https://simkatmawa.untan.ac.id/wp-content/shop/thailand/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xtotox/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xbolax/ https://jurnal.pbsi.uniba-bpn.ac.id/public/xqrisx/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xthaix/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnal.peko.uniba-bpn.ac.id/docs/xmalayx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xovox/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xmahjongx/ https://jurnal.pmat.uniba-bpn.ac.id/pages/xgopayx/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-tg/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/bd-slt/ https://kompetensi.fkip.uniba-bpn.ac.id/pages/777/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xdemox/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xbonusx/ https://konteks17.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/max/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/toto/ http://kepaniteraan.fk.hangtuah.ac.id/wp-content/uploads/bonusx/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xdemox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xkambox/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xthaix/ https://sikd.untirta.ac.id/vendor/xtotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbonus/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zpulsa/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/ztotox/ https://irecoms.ump.ac.id/asset/zbslot/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/pulsa/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/max/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/bonus/ https://jurnal.unhamzah.ac.id/docs/mahjong/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xbonusx/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xdemox/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xmax/ https://sistem.poltekindonusa.ac.id/wp-content/xpulsax/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/akun/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/mahjong2/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/resmi/ https://diskominfo.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/server/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/gacor4d/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/malaysia/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/pg/ https://disnakertrans.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/sbobet/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbandarx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xbonusx/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xpulsax/ https://inspektorat.sijunjung.go.id/wp-content/uploads/xmahjongx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xkambox/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xlaosx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xmyanmarx/ https://jurnalbening.uho.ac.id/docs/xthaix/ https://medula.uho.ac.id/shops/xbonusx/ https://medula.uho.ac.id/shops/xdemox/ https://medula.uho.ac.id/shops/xmax/ https://medula.uho.ac.id/shops/xpulsax/ https://mores.uho.ac.id/icon/macaux/ https://mores.uho.ac.id/icon/mahjongx/ https://mores.uho.ac.id/icon/scaterx/ https://mores.uho.ac.id/icon/totox/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/bdslt/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/dana/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/qris/ https://penkopjurnal.uho.ac.id/lib/bdtog/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/okambo/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/ovip/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/ortp/ https://preventifjournal.uho.ac.id/pages/opola/ https://societal.uho.ac.id/js/kakun/ https://societal.uho.ac.id/js/kbola/ https://societal.uho.ac.id/js/kdaftar/ https://societal.uho.ac.id/js/kgacor/ https://stands.uho.ac.id/public/depo-5000/ https://stands.uho.ac.id/public/server/ https://stands.uho.ac.id/public/pulsak/ https://stands.uho.ac.id/public/pg/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/777/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/bolax/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/garansi/ https://trajectories.uho.ac.id/asset/sbo88/ https://jakk.uho.ac.id/public/bonus100/ https://jakk.uho.ac.id/public/akun-thai/ https://jakk.uho.ac.id/public/bdslt/ https://jakk.uho.ac.id/public/depo-pulsa/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xmax/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xbonusx/ https://jurnal.fea.uniba-bpn.ac.id/pages/xqrisx/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xbolax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xpulsax/ https://jurnal.fem.uniba-bpn.ac.id/docs/xtotox/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-tg/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/bd-slt/ https://jurnal.fte.uniba-bpn.ac.id/doc/xovox/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/odemo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/okambo/ https://jurnal.ftm.uniba-bpn.ac.id/pages/ogopay/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xzeus/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xgatot/ https://jurnal.industri.uniba-bpn.ac.id/docs/xmahjong/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xthaix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xgaransix/ https://jurnal.lp2m.uniba-bpn.ac.id/public/xmyanmarx/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdsltz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zbdtogz/ https://jak.uho.ac.id/docs/zmahjongz/ https://jak.uho.ac.id/docs/ztotoz/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/kambo/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/malaysia/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/thai/ https://jipfi.uho.ac.id/shop/zeus/ https://jipsd.uho.ac.id/public/demox/ https://jipsd.uho.ac.id/public/bonusx/ https://jipsd.uho.ac.id/public/max/ https://jipsd.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/bolax/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/mahjong/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/rtp/ https://jkl-fkm.uho.ac.id/icon/scatterx/ https://job.uho.ac.id/pages/polax/ https://job.uho.ac.id/pages/bandarx/ https://job.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://job.uho.ac.id/pages/maxwinx/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kbonus/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kdemo/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kpulsa/ https://jolimpic.uho.ac.id/js/kqris/ https://jristam.uho.ac.id/data/macau/ https://jristam.uho.ac.id/data/datahk/ https://jristam.uho.ac.id/data/paitohk/ https://jristam.uho.ac.id/data/datasgp/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/gopayx/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/idnslot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/mposlot/ https://jurnal-gikes.uho.ac.id/lib/ovox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pg/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/pulsax/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/totox/ https://jurnal-wins.uho.ac.id/public/bandarx/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/gacor/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/thaix/ https://prologue.sastra.uniba-bpn.ac.id/docs/zeus/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/gampang/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/myanmar/ https://prosiding.uniba-bpn.ac.id/files/xmax/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/rtp/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/tog-on/ http://edm.fk.hangtuah.ac.id/public/assets/casino/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/indo/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/gacorx/ https://transukma.uniba-bpn.ac.id/pages/stoge/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sresmi/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sterbaru/ https://abdimasuniversal.uniba-bpn.ac.id/public/sterpercaya/ https://jurnal.arsitektur.uniba-bpn.ac.id/docs/sterbaik/ https://jurnal.arsitektur.uniba-bpn.ac.id/docs/mahjongx/ https://envirest.uho.ac.id/docs/link-gacor/ https://envirest.uho.ac.id/docs/situs88/ https://envirest.uho.ac.id/docs/daftars/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/depo5000/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/maxwins/ https://fairplay.uho.ac.id/lib/garansi-kekalahan/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/kamboja/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/singapore/ https://gemeinschaft.uho.ac.id/public/situs/ https://hojps.uho.ac.id/icon/scatter/ https://hojps.uho.ac.id/icon/maxwin5000/ https://hojps.uho.ac.id/icon/zeusx/ https://holresch.uho.ac.id/public/bandar/ https://holresch.uho.ac.id/public/pulsax/ https://holresch.uho.ac.id/public/anti-rungkad/ https://holrev.uho.ac.id/store/gacorx500/ https://holrev.uho.ac.id/store/olympus/ https://holrev.uho.ac.id/store/vip/ https://ijaas.uho.ac.id/js/gacor/ https://ijaas.uho.ac.id/js/resmi/ https://ijaas.uho.ac.id/js/terbaru/ https://ijpia.uho.ac.id/product/princess/ https://ijpia.uho.ac.id/product/bonus/ https://ijpia.uho.ac.id/product/gacor777/ https://jagris.uho.ac.id/pages/gacor4d/ https://jagris.uho.ac.id/pages/bola/ https://jagris.uho.ac.id/pages/s4d/