Họa sỹ Mai Văn Hiến, mơ đời chiến sỹ
Họa sỹ Mai Văn Hiến quê tại Điều Hòa, Mỹ Tho, Tiền Giang, nhưng sinh tại Phước Ninh, Đà Nẵng, nơi quê hương miền Nam ấm áp với những gương mặt thật thà, đôn hậu, hồn nhiên đã tạo một Mai Văn Hiến luôn yêu đời với cuộc sống giản dị,
Người nghệ sĩ - chiến sĩ lạc quan yêu cái đẹp
Mai Văn Hiến thuộc lớp hoạ sỹ Mỹ thuật Đông Dương. Cách mạng Tháng 8 thành công, tiếp đến toàn quốc kháng chiến, nghe theo tiếng gọi cứu nước thiêng liêng của Hồ Chủ tịch, chàng thanh niên nghệ sỹ - trí thức Mai Văn Hiến hào hứng khoác ba lô gia nhập đoàn quân Văn hóa Kháng chiến.
Ngày cuối cùng của Họa sỹ Nguyễn Sáng ở Hà Nội
Bảy giờ sáng thứ hai, họa sỹ Nguyễn Sáng lên máy bay rời Hà Nội. Cuộc chia ly với Bắc Kỳ có lẽ là vĩnh biệt này như được chuẩn bị bởi mưa phùn, gió lạnh đêm qua đột ngột trở về. Ông về nghỉ dưỡng ở quê nhà, nơi có sẵn nấm mộ người mẹ yêu thương, mộ phần người vợ trẻ bất hạnh và căn nhà hoang vắng, trống rỗng ở Cầu Bông – Sài Gòn chờ đợi ông về.
Nhớ Nguyễn Sáng
Hơn nửa thế kỷ trôi qua, kể từ sau năm 1955 chiến thắng Điện Biên Phủ, khi tôi ở lứa tuổi 20 thuộc lớp học trò Khóa I, Trường Mỹ thuật 42 Yết Kiêu, Hà Nội. Từ phút đầu được tiếp cận họa sỹ Nguyễn Sáng, với đôi mắt cá mở to nhìn thẳng, với vầng trán vuông rộng nhô ra một cách bướng bỉnh, đã gây ấn tượng mạnh trong tôi.
Người dành cả cuộc đời cho mỹ thuật sơn mài
Họa sỹ Nguyễn Gia Trí sinh năm 1908 tại huyện Chương Mỹ, Hà Đông nay thuộc Hà Nội. Ông mất ngày 26 – 6 – 1993 tại thành phố Hồ Chí Minh.
Thiếu nữ bên hoa sen Khảo luận bề mặt đến những tầng lớp ẩn khuất
Nguyễn Sáng là một hiện tượng Văn Cao trong âm nhạc, song toàn cả hai phương diện hùng ca và tình ca. Cả hai nghệ sỹ tài danh cùng sinh năm 1923, cùng có một số phận thăng trầm tận hưởng cả vinh quang và cay đắng. Với Thiếu nữ bên hoa sen chúng ta được thấy có một Nguyễn Sáng đằm thắm trữ tình bên cạnh một Nguyễn Sáng hùng tráng, hào sảng đầy khí phách ở Kết nạp Đảng ở Điện Biên, Thành đồng Tổ quốc, Lớp học đêm…
Người dành cả cuộc đời cho mỹ thuật sơn mài
“Người ta đã quên chất sơn, quên đầu đề, quên hết để mà tưởng được sống giàu sang cạnh họa sỹ Nguyễn Gia Trí. Nhưng có thể nào đầu mối đó không khởi sự trong lòng họa sỹ?. Một cuộc lộng vũ có chừng mực. Ở đấy, phảng phất một mối yêu đương chung gì, yêu đương hay huy hoàng mà hàng ngày tôi cảm ơn. Thiêng liêng tuyệt đối vẫn theo tôi hưởng trong cuộc sống. Nên tôi phải cảm ơn anh. Anh gợi lên cho tôi phong phú và rõ rệt”